Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tỉ số của học sinh giỏi và khá đối với cả lớp là:
1 - 7/15 = 8/15 (số học sinh cả lớp)
Tỉ số của số học sinh giỏi và số học sinh còn lại là:
1 - 5/8 = 3/8 (số học sinh còn lại)
Tỉ số của học sinh giỏi và học sinh cả lớp là:
3/8 x 8/15 = 1/5 (số học sinh cả lớp)
Số học sinh của cả lớp là:
9 : 1/5 = 45 (học sinh)
Số học sinh trung bình là:
45 x 7/15 = 21 (học sinh)
Số học sinh khá là:
45 - 21 - 9 = 15 (học sinh)
Đáp số: ...........
\(x^{15}-\left(7+1\right)x^{14}+\left(7+1\right)x^{13}....+\left(7+1\right)x-5\)
\(=x^{15}-\left(x+1\right)x^{14}+\left(x+1\right)x^{13}....+\left(x+1\right)x-5\)
\(=x^{15}-x^{15}-x^{14}+x^{14}+x^{13}....-x^3-x^2+x^2+x-5\)
\(=x-5=7-5=2\)
Ta có:
7/12 = 4/12 + 3/12 = 1/3 + 1/4 = 20/60 + 20/80
và 1/41 + 1/42 + 1/43 +...+ 1/79 + 1/80 = (1/41 + 1/42 + 1/43 + ...+ 1/60) + (1/61 + 1/62 +...+ 1/79 + 1/80)
Do 1/41> 1/42 > 1/43 > ...>1/59 > 1/60
=> (1/41 + 1/42 + 1/43 + ...+ 1/60) > 1/60 + ...+ 1/60 = 20/60
và 1/61> 1/62> ... >1/79> 1/80
=> (1/61 + 1/62 +...+ 1/79 + 1/80) > 1/80 + ...+ 1/80 = 20/80
Vậy 1/41 + 1/42 + 1/43 +...+ 1/79 + 1/80 > 20/60 + 20/80 = 7/12
ta tính \(y'=6x^2+a-12\)
để hàm số vừa có cực đại và cực tiểu thì \(y'=0\) hai nghiệm phân biệt suy ra \(6x^2+a-12=0\Leftrightarrow6x^2=12-a\) (*)
để (*) có 2 nghiệm phân biệt thì \(12-a>0\Leftrightarrow a<12\)
vậy với a<12 thì hàm số có cực đại và cực tiểu
gọi \(x_1;x_2\) là cực đại và cực tiểu của hàm số
suy ra \(x_{1,2}=\pm\sqrt{\frac{12-a}{6}}\) ta thay vào hàm số suy ra đc \(y_{1,2}\) suy ra \(I\left(x_1;y_1\right);A\left(x_2;y_2\right)\)
sử dụng công thức tính khoảng cách
pt đường thẳng y có dạng x=0
ta có \(d\left(I;y\right)=\frac{\left|x_1\right|}{\sqrt{1}}\); \(d\left(A;y\right)=\frac{\left|x_2\right|}{\sqrt{1}}\)
\(d\left(I,y\right)=d\left(A,y\right)\) giải pt ta tìm ra đc a
Chọn đáp án B.
Chọn ngẫu nhiên 5 học sinh trong 15 học sinh có C 15 5 = 3003 ⇒ n Ω = 3003
Gọi X là biến cố “tất cả các học sinh A đều được chọn”.
TH1. 2 học sinh lớp B, 0 học sinh lớp C ⇒ C 5 2 . C 7 0 = 10 cách.
TH2. 0 học sinh lớp B, 2 học sinh lớp C ⇒ C 5 0 . C 7 2 = 21 cách.
TH3. 1 học sinh lớp B, 1 học sinh lớp C ⇒ C 5 1 . C 7 1 = 35 cách.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là n(X)=10+21=35=66 Vậy P=2/91