Chứng minh các biểu thức sau xác định với mọi giá trị của t:

<...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2020

a, - Để biểu thức trên được xác định thì : \(x^2+x+1\ne0\)

\(x^2+x+1=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)

Vậy biểu thức luôn được xác định với mọi x .

b, - Để biểu thức trên được xác định thì : \(4x^2+2x+3\ne0\)

\(4x^2+2x+3=\) \(x^2+\frac{x}{2}+\frac{3}{4}=\left(x+\frac{1}{4}\right)^2+\frac{11}{16}>0\)

Vậy biểu thức luôn được xác định với mọi x .

d, - Để biểu thức trên có nghĩa thì : \(3t^2-t+1\ne0\)

\(3t^2-t+1=3\left(t^2-\frac{t}{3}+\frac{1}{3}\right)=3\left(\left(t-\frac{1}{6}\right)^2+\frac{11}{36}\right)>0\)

Vậy biểu thức luôn được xác định với mọi x .

1 tháng 4 2020

tức là cứ vô nghiệm là xác định được à @Nguyễn Ngọc Lộc

9 tháng 7 2019

Hỏi đáp Toán

18 tháng 7 2019

Thanks bạn nha, chữ bạn đẹp quá

24 tháng 4 2020

Định đi ngủ mà chợt nhớ lúc chiều có hứa là làm giúp chủ tus nên h phải làm =)))

Violympic toán 8

23 tháng 4 2020

Ý em là câu b ý, câu a em chịu :v

24 tháng 10 2022

a: \(M=2\left[\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)\right]-3\left[\left(a+b\right)^2-2ab\right]\)

\(=2\left(1-3ab\right)-3\left(1-2ab\right)\)

\(=2-6ab-3+6ab=-1\)

b: \(4x^4+2x^2+a⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow4x^4-8x^3+8x^3-16x^2+14x^2-56+a+56⋮x-2\)

=>a+56=0

=>a=-56

c: \(A=x^2+8x+16+4y^2+4y+1-34\)

\(=\left(x+4\right)^2+\left(2y+1\right)^2-34>=-34\)

Dấu = xảy ra khi x=-4 và y=-1/2

d: \(\left(x+1\right)\left(2-x\right)-\left(3x+5\right)\left(x+2\right)=-4x^2+2\)

\(\Leftrightarrow2x-x^2+2-x-3x^2-6x-5x-10=-4x^2+2\)

=>-4x^2-10x-8=-4x^2+2

=>-10x=10

=>x=-1

x^2-5x-3=0

\(\text{Δ}=\left(-5\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-3\right)=25+12=37\)>0

=>PT có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{5-\sqrt{37}}{2}\\x_2=\dfrac{5+\sqrt{37}}{2}\end{matrix}\right.\)

e: \(\left(a-b\right)^2+4ab\)

\(=a^2-2ab+b^2+4ab\)

\(=a^2+2ab+b^2=\left(a+b\right)^2\)

24 tháng 2 2020

a, ĐKXĐ : \(x-1\ne0\)

=> \(x\ne1\)

TH1 : \(x-2\ge0\left(x\ge2\right)\)

=> \(\left|x-2\right|=x-2=1\)

=> \(x=3\left(TM\right)\)

- Thay x = 3 vào biểu thức P ta được :

\(P=\frac{3+2}{3-1}=\frac{5}{2}\)

TH2 : \(x-2< 0\left(x< 2\right)\)

=> \(\left|x-2\right|=2-x=1\)

=> \(x=1\left(KTM\right)\)

Vậy giá trị của P là \(\frac{5}{2}\) .

24 tháng 2 2020

a) \(P=\frac{x+2}{x-1}\) \(\left(ĐKXĐ:x\ne1\right)\)

Ta có: \(\left|x-2\right|=1\text{⇔}\left[{}\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\end{matrix}\right.\text{⇔}\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\) (loại x = 1 vì x ≠ 1)

Thay \(x=3\) vào P, ta có:

\(P=\frac{3+2}{3-2}=\frac{5}{1}=5\)

Vậy P = 5 tại x = 3.

b) \(Q=\frac{x-1}{x}+\frac{2x+1}{x^2+x}=\frac{x-1}{x}+\frac{2x+1}{x\left(x+1\right)}=\frac{x^2-1}{x\left(x+1\right)}+\frac{2x+1}{x\left(x+1\right)}\) (ĐKXĐ: x ≠ 0, x ≠ -1)

\(=\frac{x^2+2x}{x\left(x+1\right)}=\frac{x\left(x+2\right)}{x\left(x+1\right)}=\frac{x+2}{x+1}\)

5 tháng 5 2020

a/ đk:\(x\ne\pm2;x\ne1\)\(x\ne0\)

b/A=\(\left(\frac{2+x}{2-x}-\frac{2-x}{2+x}-\frac{4}{x-2}.\frac{x^2}{x+2}\right):\frac{x-1}{2x-x^2}\)

=\(\frac{\left(x+2\right)^2-\left(2-x\right)^2+4x^2}{\left(2-x\right)\left(x+2\right)}:\frac{x-1}{2x-x^2}\)=\(\frac{4x^2+8x}{\left(x+2\right)\left(2-x\right)}.\frac{x\left(2-x\right)}{x-1}=\frac{4x^2}{x-1}\)

vậy...

c/ ta có: x=1(loại)=> biểu thức k xác định

thay x=-3(tm) vào biểu thức A ta có:

\(\frac{4x^2}{x-1}=\frac{4.9}{-3-1}=-9\)

vậy...

d/để A=0 thì:\(\frac{4x^2}{x-1}=0\Leftrightarrow4x^2=0\Leftrightarrow x=0\)(tm)

vậy...

12 tháng 4 2018

câu 2 làm tương tự câu 1 nha

4 tháng 5 2017

1, Ta có: \(\left(x-1\right)^2\ge0\Leftrightarrow x^2-2x+1\ge0\Leftrightarrow x^2+1\ge2x\) (1)\(\left(y-1\right)^2\ge0\Leftrightarrow y^2-2y+1\ge0\Leftrightarrow y^2+1\ge2y\) (2)\(\left(z-1\right)^2\ge0\Leftrightarrow z^2-2z+1\ge0\Leftrightarrow z^2+1\ge2z\) (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra:

\(x^2+1+y^2+1+z^2+1\ge2x+2y+2z\)

<=> \(x^2+y^2+z^2+3\ge2\left(x+y+z\right)\) \(\xrightarrow[]{}\) đpcm

4 tháng 5 2017

5. a, Ta có: \(\left(x-1\right)^2\ge0\Leftrightarrow x^2-2x+1\ge0\Leftrightarrow x^2+1\ge2x\) (1)

\(\left(y-1\right)^2\ge0\Leftrightarrow y^2-2y+1\ge0\Leftrightarrow y^2+1\ge2y\) (2)

\(\left(z-1\right)^2\ge0\Leftrightarrow z^2-2z+1\ge0\Leftrightarrow z^2+1\ge2z\) (3)

Từ (1),(2) và (3) suy ra:

\(x^2+1+y^2+1+z^2+1\ge2x+2y+2z\)

<=> \(x^2+y^2+z^2+3\ge2\left(x+y+z\right)\)

mà x+y+z=3

=>\(x^2+y^2+z^2+3\ge2.3=6\)

<=> \(x^2+y^2+z^2\ge6-3=3\)

<=> \(A\ge3\)

Dấu "=" xảy ra khi x=y=z=1

Vậy GTNN của A=x2+y2+z2 là 3 khi x=y=z=1

b, Ta có: x+y+z=3

=> \(\left(x+y+z\right)^2=9\)

<=> \(x^2+y^2+z^2+2xy+2yz+2xz=9\)

<=> \(x^2+y^2+z^2=9-2xy-2yz-2xz\)

\(x^2+y^2+z^2\ge3\) (theo a)

=> \(9-2xy-2yz-2xz\ge3\)

<=> \(-2\left(xy+yz+xz\right)\ge3-9=-6\)

<=> \(xy+yz+xz\le\dfrac{-6}{-2}=3\)

<=> \(B\le3\)

Dấu "=" xảy ra khi x=y=z=1

Vậy GTLN của B=xy+yz+xz là 3 khi x=y=z=1