Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn giải:
(1) Cao hoặc thấp
(2) Lớn hoặc nhỏ
(3) Mạnh hoặc yếu
(4) Lớn hoặc nhỏ
(5) Lớn hoặc nhỏ
(6) Lớn hoặc nhỏ
- Nhiệt độ càng (1) cao thì tốc độ bay hơi càng (2) lớn
- Gió càng (3) mạnh thì tốc độ bay hơi càng (4) lớn
- Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng (5) nhỏ thì tốc độ bay hơi càng (6) yếu
Bạn múc đầy hai thau nước a và b
-Đem thau nước a để ngoài trời nắng gắt ,thau nước b để trong nhà .Đợi một lúc bạn sẽ thấy tốc độ bay hơi của thau nước a nhanh hơn thau nước b vì nhiệt độ ngoài trời cao hơn nhiệt độ trong nhà.
-Đem thau nước a để ngoài trời có gió ,thay nước b để trong phòng kín gió .Đợi một lúc bạn sẽ thấy tốc độ bay hơi của thau nước a nhanh hơn thau nước b vì thau nước a có gió còn thau nước b không có gió .
-Bạn hãy kiếm hai thau nước ,một thau nước to (a)và một thau nước nhỏ(b) .Bn để vào hai thau một lượng nước bằng nhau .Đợi một lúc sau nước ở thau a bay hơi nhanh hơn thau b vì mặt thoáng của chất lỏng thau a lớn hơn thau b
tốc độ bay hơi của nước đựng trong cốc hình trụ càng lớn khi cốc được đặt ngoài sân nắng hoặc ở trong một môi trường nóng
- Sự bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, mặt thoáng.
- Cốc hình trụ nên diện tích mặt thoáng của nước không đổi → nước nhiều hay ít, mặt thoáng của nước đều như nhau → tốc độ bay hơi như nhau.
- Cốc đặt ngoài sân nắng → có nhiệt độ cao hơn trong nhà → tốc độ bay hơi cao hơn.
⇒ Đáp án D
Câu 15 Nhiệt độ nóng chảy của băng phiến là 80'C.
Câu 31 Nước trong cốc bay hơi càng nhanh khi nước trong cốc càng ít.
Câu 33 Hiện tượng không phải sự ngưng tụ là Hơi nước.
Câu 46 Sự bay hơi nhanh hay chậm thuộc vào gió, nhiệt độ, diện tích mặt thoáng.
Câu 47 Hiện tượng không liên quan đến sự nóng chảy là đúc một cái chuông đồng.
- Nhiệt độ càng (1) nhỏ thì tốc độ bay hơi càng (2) thấp.
- Gió càng (3) mạnh thì tốc độ bay hơi càng (4) cao.
- Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng (5) lớn thì tốc độ bay hơi càng (6) mạnh.