K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2017

Cho tam giác đều ABC diện tích 80 cm2. Dựng một tam giác vuông cân BCD như hình vẽ.

do-ban-giai-duoc-bai-hinh-hoc-lop-8-ve-tam-giac

Sau đó lại lấy cạnh BD của tam giác vuông cân để dựng một tam giác đều. Cứ lặp đi lặp lại như vậy đến tam giác đều thứ 4.

Hỏi tam giác đều thứ 4 có diện tích bằng bao nhiêu?

Đáp án: 10 cm2.

Gọi cạnh tam giác đều ABC là a.

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông cân BCD ta có BD = CD = a√2/2

Nhận thấy, BD chính là cạnh của tam giác đều tiếp theo. Từ đó suy ra cạnh của tam giác đều tiếp theo luôn giảm √2/2 lần so với cạnh của tam giác đều trước đó.

Suy ra cạnh của tam giác đều thứ 4 giảm (√2/2)= √2/4 lần so với cạnh tam giác đầu tiên. Từ đây ta có diện tích tam giác đều thứ tư bằng (√2/4)= 1/8 lần so với diện tích tam giác đều đầu tiên.

Vậy diện tích tam giác đều thứ 4 bằng 80/8 = 10 cm2. 

Các bạn của minh và các bạn trên online math cố gắng giúp mình mấy bài này nha ai giúp được bài gì cũng được cảm ơn nhiều lắm Toán 8 hình học Bài : đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước Bài 1 . cho đoạn thẳng AB .Kẻ tia Ax bất kì . Trên tia Ax lấy các điểm C,D,E,F sao cho AC = CD = DE =EF . Kẻ đoạn thẳng FB . Qua C, D,E kẻ CC’ , DD’ , EE’ song song với FB ( C’ ,D’ ,E’ thuộc...
Đọc tiếp

Các bạn của minh và các bạn trên online math cố gắng giúp mình mấy bài này nha ai giúp được bài gì cũng được cảm ơn nhiều lắm

Toán 8 hình học

Bài : đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước

Bài 1 . cho đoạn thẳng AB .Kẻ tia Ax bất kì . Trên tia Ax lấy các điểm C,D,E,F sao cho AC = CD = DE =EF . Kẻ đoạn thẳng FB . Qua C, D,E kẻ CC’ , DD’ , EE’ song song với FB ( C’ ,D’ ,E’ thuộc đoạn thẳng AB )

a, chứng minh AC’ = C’D’= D’E’= E’B ( bằng hai cách khác nhau )

b, cho DD’= 3 cm . Tính CC’ , FB (bằng hai cách khác nhau)

bài 2 .cho đoạn thẳng AB . hãy chia đoạn thẳng AB thành 4 đoạn thẳng bằng nhau ( bằng 2 cách khác nhau )

bài 3 cho tam giác ABC và M  là điểm bất kì thuộc cạnh BC . gọi D là điểm đối xứng với A qua M . khi điểm M  di chuyển trên cạnh BC thì điểm D di chuyển trên đường nào .

bài 4 cho đoạn thẳng AB và đường thẳng d song song với AB và C là điểm bất kì thuộc đường thẳng d . Gọi M , N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh BC,AC,AB và G  là giao điểm của AM , BN

a, chứng minh các điểm C ,G,P thẳng hàng

b, khi C  di chuyển trên dường thẳng d thì điểm G di chuyển trên đường thẳng nào .

bài 5 cho tam giác ABC cân tại A và M  là điểm bất kì thuộc cạnh BC . gọi D ,E lần lượt là chân các đường vuông góc hạ từ M tới AB , AC . KẺ  BH vuông góc với AC ( H thuộc AC ) và kẻ MK vuông góc với BH  ( K thuộc BH ) . chứng minh MD = BK và MD + ME = BH

BÀI 6 . Cho tam giác ABC cân tại A và M là điểm di chuyển trên cạnh BC . Chứng minh tổng khoảng cách từ M  tới AB và AC  luôn không đổi

Bài 7 tam giác nhọn ABC có điểm M bất kì thuộc cạnh BC. Từ M kẻ MD , ME  lần lượt song song với AB, AC ( D thuộc AC , E thuộc AB ) .gọi I  là trung điểm của DE .

a, chứng minh 3 điểm A,I,M thẳng hàng

b,khi M di chuyển trên cạnh BC  thì I di chuyển trên đường nào ?

bài 8   Cho đoạn thẳng AB và M là điểm bất kì thuộc đoạn thẳng đó. Vẽ về một phía của AB các tam giác đều AMD , BME . Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng DE.  Khi M di chuyển trên đường thẳng AB:

a, chứng minh MI luôn đi qua giao điểm của AD , BE.

B, điểm I di chuyển trên đường nào ?

Bài 9 Cho đoạn thẳng AB bằng 6 cm và M là điểm bất kì thuộc đoạn thẳng AB . vẽ tia Mx vuông góc với AB . lấy N,P thuộc tia Mx sao cho MN = AM và MP=MB . Gọi I,K lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AN , PB và O  là trung điểm của đoạn thẳng IK

a, tính độ dài khoảng cách từ O tới AB

b, Gọi C là giao điểm của tia AI và tia BP. Chứng minh rằng khi M di chuyển trên đoạn thẳng AB thì C  luôn cố định

c, khi điểm M di chuyển trên đoạn thẳng AB thì điểm O di chuyển trên đường nào ?

·         Chú thích các bạn giúp mình bài nào cũng dc mỗi người góp chút sức giúp mình nha . trình bày khoa học đầy đủ ^-^

2
17 tháng 10 2016

v dài bn nên đăng từng câu nhỏ để mọi người tiện làm hơn

18 tháng 3 2021

bủh bủh dảk dảk lmao lmao

25 tháng 8 2017

Bạn biết vẽ hình?

Nối MN; MF; FE và NE

Nối EP; DM; DE và MP.

_ \(\Delta OAB\) có: \(\left\{{}\begin{matrix}AM=OM\left(gt\right)\\ON=BN\left(gt\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow MN\) là đường trung bình

\(\Rightarrow MN=\dfrac{1}{2}AB\) và MN // AB

_ \(\Delta ABC\) có: \(\left\{{}\begin{matrix}AF=FC\left(gt\right)\\BE=EC\left(gt\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow FE\) là đường tb

=> \(FE=\dfrac{1}{2}AB;FE\) // AB

Khi đó: \(MN\) //= \(FE\Rightarrow MNEF\) là hình bình hành.

=> ME và NF cắt nhau tại tđ của mỗi đường (1)

_ C/ m tương tự trog tg ABO: DM là đường tb

=> DM //= 1/2 OB

Trog tg CBO: PE //= 1/2 OB

Khi đó: DM //= PE

=> DMPE là hình bình hành

=> DP và EM cắt nhau tại tđ mỗi đường (2)

Từ (1) và (2) => EM, FN và DP cắt nhau tại tđ mỗi đường

<=> ĐPCM.