Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
d) Tự vẽ hình nhé
Dễ thấy I là trực tâm => CK là đường cao.
Do AM là phân giác nên góc MAB = góc MAC = 45
mà góc MAB = góc ICB
suy ra góc KBC = 45
=> góc BDM = 45
=> MB = MD (do tam giác MBD vuông cân)
Do AM là phân giác nên ta có tỷ lệ sau \(\frac{MC}{6}=\frac{MB}{8}\)
Theo Pythagoras => (MC + MB)^2 = AC^2 + AB^2 = 100
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , suy ra
\(\frac{MC}{6}=\frac{MB}{8}=\frac{MC+MB}{14}=\frac{10}{14}=\frac{5}{7}\)
=> \(\hept{\begin{cases}MC=\frac{30}{7}\\MB=\frac{40}{7}\end{cases}}\)
Suy ra \(MD=\frac{40}{7}\)
Suy ra \(S_{BCD}=\frac{1}{2}.MD.BC=\frac{1}{2}.\frac{40}{7}.10=\frac{200}{7}\)
Ta áp dụng Pythgoras vào tam giác CMD để tính CD = 50/7
Sau đó tinh S(CMA) dựa vào tỷ lệ
Rồi lấy S(BCD) - S(CMA) là ra S(BMAD)
a)xét tam giác ABC có AD=DB, AE=EC => DE là đg` TB => DE//BC=> DE//BF
và DE=1/2BC=> DE= BF => BDEF là hbh
b) DE//BC => DE//KF => DEFK là hình thang(1)
DE//BC => DEF = EFC(SLT)
BDEF là hbh BD//EF => DBC=EFC (đồng vị) => DEF = DBC
DE//BC => EDK=DKB(SLT)
Xét tam giác ABK vg tại K có D là TĐ của AB=> KD là trung tuyến => KD=1/2AB=BD=> tam giác BDK cân tại D => DBC=DKB
=> KDE = DEF(2)
Từ (1) và (2) => DEFK là hình thang cân
Lấy P là trung điểm của CM.
Vì AM = 1 3 AC => MC = 2 3 AC => MP = PC = 1 3 AC = AM
Tam giác BCM có: N B = N C ( g t ) P C = P M ( g t )
Suy ra NP là đường trung bình của tam giác BMC (định nghĩa).
Suy ra NP // BM (tính chất đường trung bình).
Tam giác ANP có: M A = M P ( c m t ) O M / / N P ( d o N P / / B M )
=> AO =ON (định lý đảo của đường trung bình).
Theo chứng minh trên ta có OM là đường trung bình của tam giác ANP nên OM = 1 2 NP (1)
NP là đường trung bình của tam giác BCM nên NP = 1 2 BM (2)
Từ (1) và (2) suy ra BM = 4OM => BO = 3OM
Vậy cả A, B đều đúng
Đáp án cần chọn là: D