K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a)A=x+3/x-2

A=x-2+5/x-2

A=1+5/x-2

vì 1 thuộc Z nên để A thuộc Z thì 5 phải chia hết cho x-2

x-2 thuộc ước của 5

x-2 thuộc -5;-1;1;5

x = -3;1;3 hoặc 7

giá trị các biểu thức theo giá trị của x như trên và lần lượt là 0;-4;6;2

b)để B= 1-2x/2+x thuộc Z thì

1-2x phải chia hết cho 2+x

nên 1-2x-4+4  phải chia hết cho x+2

1-(2x+4)+4  phải chia hết cho x+2

1+4-[2(x+2]  phải chia hết cho x+2

5 -[2(x+2] phải chia hết cho x+2

vì [2(x+2] chia hết cho x+2 nên 5 phải chia hết cho x+2

suy ra x+2 thuộc ước của 5 

  x+2 thuộc -5;-1;1;5

x=-7;-3;-1;3

giá trị các biểu thức theo giá trị của x như trên và lần lượt là -3;-7;3;-1

19 tháng 4 2017

bạn làm sai 1 chút ở đầu

19 tháng 3 2016

1 là -2 còn cách giải mình đg nghĩ

19 tháng 3 2016

dễ thế mà ko làm được đồ gà điện

4 tháng 7 2016

làm được ko cu

28 tháng 2 2016

a/ f(x) = 0 => x2 + 4x - 5 = 0 => (x - 1)(x + 5) = 0 => x = 1 hoặc x = -5

      Vậy x = 1 , x = -5

b/ f(x) > 0 => x2 + 4x - 5 > 0 => (x - 1)(x + 5) > 0 => x - 1 > 0 và x + 5 > 0 => x > 1 và x > -5 => x > 1 

                                                                          hoặc x - 1 < 0 và x + 5 < 0 => x < 1 và x < -5 => x < -5

      Vậy x > 1 hoặc x < -5

c/ f(x) < 0 => x2 + 4x - 5 < 0 => (x - 1)(x + 5) < 0 => x - 1 > 0 và x + 5 < 0 => x > 1 và x < -5 => vô lí

                                                                          hoặc x - 1 < 0 và x + 5 > 0 => x < 1 và x > -5 => -5 < x < 1

      Vậy -5 < x < 1

16 tháng 2 2016

a) Ta có:

\(M\left(x\right)=A\left(x\right)-2.B\left(x\right)+C\left(x\right)\)

\(=\left(2x^5-4x^3+x^2-2x+2\right)-2.\left(x^5-2x^4+x^2-5x+3\right)+\left(x^4+3x^3+3x^2-8x+4\frac{3}{16}\right)\)

\(=2x^5-4x^3+x^2-2x+2-2x^5+4x^4-2x^2+10x-6+x^4+4x^3+3x^2-8x+\frac{67}{16}\)

\(=\left(2x^5-2x^5\right)+\left(4x^4+x^4\right)+\left(-4x^3+4x^3\right)+\left(x^2-2x^2+3x^2\right)+\left(-2x+10x-8x\right)+\left(2-6+\frac{67}{16}\right)\)

\(=0+5x^4+0+2x^2+0+\frac{3}{16}\)

\(=5x^4+2x^2+\frac{3}{16}\)

b) Thay  \(x=-\sqrt{0,25}=-0,5\); ta có:

\(M\left(-0,5\right)=5.\left(-0,5\right)^4+2.\left(-0,5\right)^2+\frac{3}{16}\)

\(=5.0,0625+2.0,25+\frac{3}{16}\)

\(=\frac{5}{16}+\frac{8}{16}+\frac{3}{16}=\frac{16}{16}=1\)

c) Ta có:

\(x^4\ge0\) với mọi x

\(x^2\ge0\) với mọi x

\(\Rightarrow5x^4+2x^2+\frac{3}{16}>0\) với mọi x

Do đó không có x để M(x)=0

16 tháng 4 2017

Ta có : \(f\left(x\right)⋮3\) với \(\forall x\in Z\)

\(\Rightarrow f\left(0\right)=a.0^2+b.0+c=0+0+c=c⋮3\)

\(Do\) \(f\left(x\right)⋮3\) với \(\forall x\in Z\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=a.1^2+b.1+c=a+b+c⋮3\left(1\right)\)

\(f\left(-1\right)=a.\left(-1\right)^2+b.\left(-1\right)+c=a-b+c⋮3\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left(a+b+c\right)-\left(a-b+c\right)=a+b+c-a+b-c=2b⋮3\)

Do 2 ko chia hết cho 3 \(\Rightarrow\) Để \(2b⋮3\) thì \(b⋮3\)

Ta lại có : \(a+b+c⋮3\)

\(b⋮3\) ; \(c⋮3\)

\(\Rightarrow\) Để tổng trên chia hết cho 3 thì a \(⋮3\)

Vậy a,b,c \(⋮3\)

4 tháng 5 2017

đây là toán lớp mấy vậy

3 tháng 4 2016

b,(*)chứng minh a=-3b:

xét a-b=2(a+b)

=>a-b=2a+2b

=>-b-2b=2a-a

=>-3b=a (đpcm) 

(*) tính a/b :

Từ -3b=a=>a/b=-3

(*)tính a và b:

Ta có : a-b=a/b=-3

             và 2(a+b)=a/b=-3

hệ pt<=>a-b=-3                   

        và 2(a+b)=-3    

       <=>a-b=-3    (1)

        và a+b=-1,5   (2)

Lấy (1)+(2),vế theo vế ta đc:

(a-b)+(a+b)=-3+(-1,5)

=>a-b+a+b=-4,5

=>2a=-4,5=>a=-2,25

Mà a-b=-3=>b=0,75

Vậy (a;b)=(-2,25;0,75)

 

 

 

3 tháng 4 2016

c) vì (x-y2+z)2 >= 0 với mọi x;y;z

      (y-2)2 >= 0 với mọi y

     (z+3)2 >= 0 với mọi z

=>(x-y2+z)2+(y-2)2+(z+3)2 >= 0 với mọi x;y;z

Mà theo đề: (x-y2+z)2+(y-2)2+(z+3)2=0

=>(x-y2+z)2=(y-2)2=(z+3)2=0

+)(y-2)2=0=>y=2

+)(z+3)2=0=>z=-3

Thay y=2;z=-3 vào (x-y2+z)2=0=>x-22+(-3)2=0=>x=-5

Vậy (x;y;z)=(-5;2;-3)

8 tháng 4 2016

đăng hoài

7 tháng 5 2016

a) 3(x - 2) - 4(2x + 1) - 5(2x + 3) = 50

3x - 6 - 8x - 4 - 10x - 15 = 50

(3x - 8x - 10x) - (6 + 4 + 15) = 50

-15x + 25 = 50

-15x = 50 - 25

-15x = 25

x = 25 : (-15)

x = -5/3

Chúc bạn học tốtok

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 2 2017

Lời giải:

Vì $f(x)$ chia hết cho $3$ với mọi \(x\in\mathbb{Z}\) nên ta có:

\(\left\{\begin{matrix} f(0)=c\vdots 3\\ f(1)=a+b+c\vdots 3 3\\ f(-1)=a-b+c\vdots 3\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} c\vdots 3\\ a+b\vdots 3(1)\\ a-b\vdots 3 (2) \end{matrix}\right.\)

Từ \((1),(2)\Rightarrow 2a\vdots 3\). Mà $2$ không chia hết cho $3$ nên $a$ chia hết cho $3$

Có $a+b$ chia hết cho $3$ và $a$ chia hết cho $3$ nên $b$ cũng chia hết cho $3$

Do đó ta có đpcm

19 tháng 3 2016

khó quá chịu thôi

16 tháng 4 2016

a) Số nghịch đảo của \(\frac{a}{b}\) là \(\frac{b}{a}\)

b) \(-\frac{17}{7}.x=\frac{7}{-17}\Leftrightarrow x=\frac{7}{-17}:-\frac{17}{7}=\frac{49}{289}\)