K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2015

Ta có:a)

\(\Delta H_{298}^0=\Sigma\Delta H_{298t.t\left(sp\right)}^0-\Sigma\Delta H_{298t.t\left(tg\right)}^0=\Delta H_{298t.t\left(Fe_3O_4\right)}^0-4.\Delta H_{298t.t\left(H_2O\right)}^0=-267-4.\left(-57,8\right)=-35,8\left(kcal\right)\)

vậy \(\Delta U_{298}^0=\Delta H_{298}^0-\Delta n.R.T\) với \(\Delta n=4-4=0\) thay vào ta suy ra: \(\Delta U_{298}^0=\Delta H_{298}^0=-35,8\left(kcal\right)\)

b)Tại T=1000K thì:

áp dụng công thức định luật Kirchoff: \(\Delta H_{1000}^0=\Delta H_{298}^0+\int_{298}^{1000}\Delta C_p^0.dT\) 

với \(\Delta C_p^0=\Sigma\Delta C_{p\left(sp\right)}^0-\Sigma\Delta C_{p\left(tg\right)}^0=\left(C_p\left(Fe_3O_4\right)+4.C_p\left(H_2\right)\right)-\left(3.C_p\left(Fe\right)+4.C_p\left(H_2O_h\right)\right)=\left(39,92+18,86.10^{-3}.T+4.\left(6,95-0,2.10^{-3}.T\right)\right)-\left(3.\left(4,13+6,38.10^{-3}.T\right)+4.\left(2,7+10^{-3}.T\right)\right)\)       = \(44,53-5,08.10^{-3}.T\left(\frac{cal}{mol.K}\right)\)

Vậy thay số vào công thức ta được: \(\Delta H_{1000}^0=-35800+\int_{298}^{1000}\left(44,53-5,08.10^{-3}.T\right).dT=-6854,38\left(cal\right)\)

\(\Rightarrow\Delta U_{1000}^0=\Delta H_{1000}^0-\Delta n.R.T=\Delta H_{1000}^0=-6854,38\left(cal\right)\) với \(\Delta n=4-4=0\)

c) Muốn xem phản ứng xảy ra theo chiều thuận hay chiều nghịch ở diều kiện chuẩn ta cần tính \(\Delta G_{298}^0\).Ta có: \(\Delta G_{298}^0=\Delta H_{298}^0-T.\Delta S_{298}^0\)

với \(\Delta S_{298}^0=\Sigma S_{298\left(sp\right)}^0-\Sigma S_{298\left(tg\right)}^0=\left(S_{298}^0\left(Fe_2O_3\right)+4.S_{298}^0\left(H_2\right)\right)-\left(3.S_{298}^0\left(Fe\right)+4.S_{298}^0\left(H_2O\right)\right)=\left(3,5+4.32,21\right)-\left(6,49.3+45,1.4\right)=-67,53\left(\frac{cal}{mol.K}\right)\) Vậy thay số vào công thức thu được \(\Delta G_{298}^0=-35800+298.67,53=-15676,06<0\)nên phản ứng xảy ra theo chiều thuận.

18 tháng 3 2015

\(a.\Delta H_{298}^0=\Sigma\Delta H^0_{sp}-\Sigma\Delta H^0_{tg}=-276-4\left(-57.8\right)=-35.8\left(kcal\right)=Q_p.\)

 \(\Delta U^0_{298}=\Delta H^{0_{ }}_{298}-\Delta n.RT=\Delta H^0_{298}=-35.8\left(kcal\right)=Q_v.\)

Vì \(\Delta\)n=4-4=0.

b.\(\Delta H^0_{1000}=\Delta H^0_{298}+\int^{1000}_{298}\Delta C^0_pdT\). mà \(\Delta C^{0_{ }}_p=\Sigma C^0_{sp}-\Sigma C^0_{tg}=4.C_p\left(H_2\right)+C_p\left(Fe_3O_4\right)-\left(4.C_p\left(H_20\right)+3.C_p\left(Fe\right)\right)=44.53-5.08.10^{-3}T\)

Suy ra \(\Delta H^0_{1000}=-35800+\int_{298}^{1000}\left(44.53-5,08.10^{-3}T\right)dT=-6854.38\left(cal\right)\)

\(\Delta U^0_{1000}=\Delta H^0_{1000}-\Delta nRT=\Delta H^0_{1000}=-6854,37\left(cal\right).\)Vì \(\Delta\)n=0

c. Xét chiều phản ứng. ta tính 

\(\Delta G^0_{298}=\Delta H^0_{298}-T.\Delta S^0_{298}\). Có \(\Delta S^0_{298}=\Sigma S^0_{sp}-\Sigma S^0_{tg}=4.32,21+3,5-4.45,1-3.6,49=-67,53\left(\frac{cal}{K}\right)\)

Suy ra \(\Delta G^0_{298}=-35800+298.67,53=-15676,06<0\). pứ xảy ra theo chiều thuận

16 tháng 4 2015

a. Ở 929 độ K áp suất tổng cộng tạo ra do phản ứng nhiệt phân tạo ra= áp suất \(pSO_2\left(k\right)+pSO_3\left(k\right)=2x\left(atm\right)=0.9\Rightarrow x=0.45\left(atm\right)\Rightarrow K_p=pSO_2.pSO_3=0,45^2=0,2025\)

b.   ptpu         :\(2FeSO_4=Fe_2O_3+SO_2+SO_3\)

          ban đầu:                                   0,6atm

        cân bằng :                                 0,6+x(atm)  x (atm)

ta có ở T=929độ K, Kp=const=x.(0,6+x)=0,2025 suy ra x=0,24(atm)

Vậy áp suất tổng cộng khi cân bằng =\(pSO_2+pSO_3=2x+0,6=2.0,24+0,6=1,08\left(atm\right)\)

16 tháng 4 2015

2FeSO4(r) = Fe2O3(r) + SO2(k) + SO3(k)

a) Ta có ấp suất tổng cộng tạo ra do phản ứng nhiệt phân là 0,9 atm

\(\Rightarrow\) \(p_{SO_2}+p_{SO_3}=0,9\left(atm\right)\) mà theo phương trình phản ứng có : \(p_{SO_2}=p_{SO_3}\)

\(\Rightarrow p_{SO_2}=p_{SO_3}=0,45\left(atm\right)\)

Kp = \(p_{SO_2}.p_{SO_3}=0,45.0,45=0,2025\)

b) Xét cân bằng: 2FeSO4(r) \(\leftrightarrow\) Fe2O3(r) + SO2(k) +  SO3(k)        Kp=0,2025

            ban đầu:                                          0,6atm       0

          cân bằng:                                          0,6+x          x

Ta có: (0,6+x).x=0,2025 \(\Rightarrow\) x=0,24(atm)

Áp suất tổng cộng lúc cân bằng:  Pcb= 0,6 + 2x = 0,6 + 0,24.2= 1,08(atm)

15 tháng 3 2015

Nhiệt phản ứng tại 298K là:

\(\Delta\)Ho298= -201,2.103 - (-110,5.103) = -90700 (J)

Vì phản ứng xảy ra tại áp suất không đổi nên biến thiên nhiệt dung mol của phản ứng là:

\(\Delta\)Cp= Cp(CH3OH) - [Cp(CO) + 2Cp(H2)]

      =15,28+105,2.10-3T - [28,41+4,1.10-3T + 2.(27,28+3,3.10-3)]

      = -67,69 + 94,58.10-3T (J/K)

Nhiệt phản ứng ở 500K là

\(\Delta\)Ho500\(\Delta\)Ho298 + \(\int\limits^{500}_{298}\Delta CpdT\)

          = -90700 + \(\int\limits^{500}_{298}\left(-67,69+94,58.10^{-3}T\right)dT\)

          = -90700 + (-13673,38 +7622,96)

          = -96750,42 (J)

15 tháng 3 2015

* Ở nhiệt độ và áp suất không đổi :T = const ,P = const  hiệu ứng nhiệt của p/ư được tính như sau :

\(\Delta\)H0pư \(\Sigma\)\(\Delta\)H0s - \(\Sigma\)\(\Delta\)H0t           ; vì entanpi của đơn chất bằng không nên H0298(H2)  = 0

\(\Delta\)H0298 =  H0298(CH​3OH)  - 2H0298(CO) 

                  = - 201,2  -  (-110,5) = -90,7  (kJ/mol)

*Nhiệt dung mol đẳng áp của p/ư là 

\(\Delta\)Cp =   \(\Sigma\) Cp(s)  - \(\Sigma\)Cp (t)  = Cp(CH3OH) - 2.Cp(H2) - Cp(CO)

         =  15,28 + 105,2.10-3T - 2.(27,28 + 3,3.10-3T ) - ( 28,41 + 4,1.10-3)  =   -67,69  -  94,5.10-3T   (J/mol.K)

*Dựa vào định luật Kirchhoff :

 \(\Delta\)HT = \(\Delta\)H298  +   \(\int\limits^T_{298}\Delta\)CdT

= -90,7.103  +   \(\int\limits^T_{298}\)( -67,69 - 94,5.10-3T )dT   =    -90,7.10 -  67,69 (T - 298)  -  94,5.10-3(T2 - 2982)/2

= -62136,402 -67,69.T - 4,725.10-2.T2    (J/mol)

Hcủa p/ư ở 500k là 

H0500 =  -62136,402 -67,69.500 - 4,725.10-2.5002   =    - 1,78.105   (J/mol)

 

 

 

10 tháng 4 2015

Hỗn hợp chưa 80 % khối lượng \(H_2O\)

mà \(mH_2O=1kg\Rightarrow mCO=0,25kg\)

pt phản ứng   \(CO\left(k\right)+H_2O\left(h\right)\rightarrow CO_2\left(k\right)+H_2\left(k\right)\)

        bđ:      \(\frac{250}{28}\left(mol\right)\frac{1000}{18}\left(mol\right)0\left(mol\right)0\left(mol\right)\)

       cb:   \(\frac{250}{28}-x\left(mol\right)\frac{1000}{18}-x\left(mol\right)x\left(mol\right)x\left(mol\right)\)

Có \(\Delta n=0\Rightarrow K=Kn=\frac{x^2}{\left(\frac{250}{28}-x\right)\left(\frac{1000}{18}-x\right)}=4,12\)

\(\begin{cases}x=76,6mol\left(loại\right)\\x=8,55mol\left(tm\right)\end{cases}\)

Thành phần Hỗn hợp sau phản ứng \(\begin{cases}CO=\frac{250}{28}-8,55=\frac{53}{140}\left(mol\right)\\H_2O=\frac{1000}{18}-8,55=\frac{8461}{140}\left(mol\right)\\CO_2=8,55\left(mol\right)\\H_2\Rightarrow mH_2=8,55.2=17,1\left(g\right)\end{cases}\)

11 tháng 4 2015

Ta có:: hỗn hợp ban đâu chứa 80%H2O và 20% CO, theo bài ra sử dụng 1kg nước thì khối lượng hỗ hợp ban đầu là: 1,25kg

suy ra \(m_{CO}=0.25\left(kg\right)\Rightarrow n_{CO}=\frac{250}{28}\left(mol\right);n_{H_2O}=\frac{1000}{18}\left(mol\right)\)

Ở 800K có PTHH:            \(CO\left(k\right)+H_2O\left(h\right)\rightarrow CO_2\left(k\right)+H_2\left(k\right)\)       Có K=4,12

tại thời điểm ban đầu:        \(\frac{250}{28}\)         \(\frac{1000}{18}\)            0             0          (mol)

phản ứng :                         x            x               x             x           (mol)

cân bằng:                     \(\frac{250}{28}-x\)      \(\frac{1000}{18}-x\)         x             x          (mol)

Vì \(\Delta n=0\) nên ta có \(K_n=K=\frac{n_{CO_2\left(cb\right)}.n_{H_2\left(cb\right)}}{n_{CO\left(cb\right)}.n_{H_2O\left(cb\right)}}=\frac{x^2}{\left(\frac{250}{28}-x\right).\left(\frac{1000}{18}-x\right)}=4,12\) suy ra \(\begin{cases}x=76,6\left(mol\right)\left(loại\right)\\x=8,55\left(mol\right)\left(tm\right)\end{cases}\) \(\Rightarrow n_{H_2\left(cb\right)}=x=8,55\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2}=8,55.2=17,1\left(g\right)\)

Vậy thành phần của hỗn hợp ở trạng thái cân bằng là :\(\begin{cases}n_{CO}=\frac{250}{28}-8,55=\frac{53}{140}\left(mol\right)\\n_{H_2O}=\frac{1000}{18}-8,55=47,01\left(mol\right)\\n_{CO_2}=8,55\left(mol\right)\\n_{H_2}=8,55\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=17,01\left(g\right)\end{cases}\)

 

22 tháng 9 2015

 áp dụng phương trình dlnKP/dT = DH/RT2 → dlgKP/dT = DH/2,303RT→ - 22,57/T2 – 1,504.2,303/T = DH/2,303RT2DH = - 105,6 kcal.

5 tháng 3 2021

Áp dụng phương trình đẳng áp Van't hoff:

 \(\dfrac{d\left(lnK_p\right)}{dT}=\dfrac{\Delta H}{RT^2}\\ \Leftrightarrow\text{​​}-\dfrac{22570}{T^2}-\dfrac{1,504}{2,303.T}=\dfrac{\Delta H}{2,303.1,987.T^2}\) Lấy R = 1,987 (Cal/mol.K)

Thây T = 800K vào phương trình trên ta được:

 \(\Delta H=-105,6.10^3\left(Cal\right)=-105,6\left(K.Cal\right)\)

 

#Tú Hoàng Vũ.

27 tháng 8 2015

1 kg nước chiếm 80% → mCO = 1000/0,8 – 1000 = 250 g → nCO = 250/28 = 8,93 mol; nH2O = 1000/18 = 55,56 mol.

Tại thời điểm cân bằng, hh chứa (8,93 – x) mol CO; (55,56 – x) mol H2O; x mol CO2 và x mol H2.

Kp = x2/(8,93-x)(55,56-x) = 4,12 → x2 = 4,12(8,93-x)(55,56-x) → x = 

4 tháng 4 2016

Rõ ràng cuối cùng %CO2=%H2 mà, bài này ko có đáp án đúng .

1. Hãy thiết lập biểu thức tính số mol chất theo:  a) Số nguyên tử hoặc số phân tử của chất   b) Khối lượng chất   c) Thể tích (đối với chất khí )2. Điền thông tin vào các ô trống :  Mẫu chấtSố molKhối lượngThể tích (lít,đktc)16 gam khí oxi 0,5           - 4,48 lít khí oxi (đktc)                   -6,02.1022 phân tử khí oxi    6 gam cacbon            - 0,4 mol khí nitơ  ...
Đọc tiếp

1. Hãy thiết lập biểu thức tính số mol chất theo:
  a) Số nguyên tử hoặc số phân tử của chất 
  b) Khối lượng chất 
  c) Thể tích (đối với chất khí )

2. Điền thông tin vào các ô trống :

  

Mẫu chấtSố molKhối lượngThể tích (lít,đktc)
16 gam khí oxi 0,5           - 
4,48 lít khí oxi (đktc)                   -
6,02.1022 phân tử khí oxi    
6 gam cacbon            - 
0,4 mol khí nitơ        -  
9 ml nước lỏng 9 gam                  -

3. Khí Z là hợp chất của nitơ và oxi, có tỉ khối so với khí H2 bằng 22
a) Tính khối lượng mol phân tử của khí Z.
b) Lập công thức phân tử của khí Z.
c) Tính tỉ khối của khí Z so với không khí (Mkk = 29 gam/mol).

4. Thảo luận về tình huống sau : Bạn Vinh cho rằng có thể tính tỉ khối của khí A so với khí B bằng công thức : dA/B = mA/mB, trong đó mA, mB là khối lượng của V lít khí A,B tương ứng ở cùng điều kiện. Ý kiến của bạn Vinh là đúng hay sai ? Giải thích. 

 

4
13 tháng 10 2016

1) a) n=\(\frac{S}{6.10^{23}}\left(mol\right)\)

b) n= m : M (mol)

c) \(n=\frac{V}{22,4}\) (mol)

13 tháng 10 2016

2. 16 gam khí oxi : 

thể tích : 11,2l

4,48 lít khí oxi (đktc) :

số mol : 0,2 mol

khối lượng : 6,4 gam

6,02.1022 phân tử khí oxi :

số mol : 0,1 mol

khối lượng : 3,2 gam

thể tích : 2,24l

6 gam cacbon :

số mol : 0,5 mol

thể tích : 11,2l

0,4 mol khí nitơ :

khối lượng : 11,2 gam

thể tích : 8,96l

9 ml nước lỏng : 

số mol : 0,5 mol

3. /hoi-dap/question/104304.html

4. /hoi-dap/question/103912.html

24 tháng 11 2017

Em hãy bổ sung thông tin vào các ô trống trong bảng sau đây theo mẫu:

Nguyên tử Nguyên tử khối (đvC) Khối lượng mol nguyên tử(gam/mol) Chất Phân tử khối (đvC) Khối lượng mol phân tử(gam/mol)
O 16 16 Khí oxi: O2 32 đvC 32

H

1 1 Khí clo : Cl2 58,5 đvC 58,5
Na 23 23 Natri clorua: NaCl 46 đvC 46
Ca 40 40 Canxi cacbonat : CaCO3 100 đvC 100
K 39 39 Kali clorua : KCl 74,5 đvC 74,5
23 tháng 11 2017

Hầu hết thì giá trị Nguyên tử khối = Khối lượng mol nguyên tử.

Phân tử khối = Khối lượng mol phân tử

19 tháng 5 2016

NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC Thầy và các bạn xem giúp mình với t học kém phần này