K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2018

Ta thấy d:  y   =   ( 2 m   −   3 ) x   –   2   c ó   a   =   2 m   –   3 ;   b   =   − 2   v à   d ’ :   y   =   − x   +   m   +   1   c ó   a ’   =   − 1 ;   b ’   =   m   +   1

Điều kiện để  y   =   ( 2 m   −   3 ) x   –   2 là hàm số bậc nhất là:  a ≠     0   ⇔   2 m   –   3   ≠   0 ⇔ m ≠ 3 2

Để d // d’ thì   a = a ' b ≠ b ' ⇔ 2 m − 3 = − 1 − 2 ≠ m + 1 ⇔ m = 1 m ≠ − 3   ⇔ m   =   1 (TM)

Đáp án cần chọn là: A

a: Để hàm số đồng biến thì m-2>0

hay m>2

b: Để hai đường song song thì m-2=-3

hay m=-1

9 tháng 5 2017

Lời giải

a) Hàm số bậc nhất đồng biến khi (a>0) => m-3 >0 => m>3

b) A(1;2) => y(1) =2 => (m-3).1=2 => m=5

c) B(1;-2) => y(1) =-2=> (m-3).1=-2 => m=1

d) Hàm số bậc nhất

31 tháng 5 2017

a) Hàm số \(y=\left(m-3\right)x\) đồng biến khi \(m-3>0\Leftrightarrow m>3\)

Hàm số \(y=\left(m-3\right)x\) nghịch biến khi \(m-3< 0\Leftrightarrow m< 3\)

Đồ thị của hàm số y = ax + b ( a khác 0)

29 tháng 11 2017

a.- Để y=(m-1)x-4 đồng biến thì:

a>0 <=> m-1>0 <=> m>1

- Để y=(m-1)x-4 nghịch biến thì:

a<0 \(\Leftrightarrow\)m-1<0 \(\Leftrightarrow\) m<0

b. ĐK: m-1 \(\ne\) 0 \(\Leftrightarrow\) m\(\ne\) 1

Đồ thị (d) đi qua A(1;2), ta có: x=1; y=2

thay x=1; y=2 vào (d):

2= (m-1).1-4 \(\Leftrightarrow\) m-1-4=2 \(\Leftrightarrow\) m=7

Vậy đồ thị (d) đi qua A khi m=7

c. thay m=3 vào (d), ta có:

y=(3-1)x-4 \(\Leftrightarrow\)y=2x-4

Đồ thị (d) đi qua 2 điểm (0;-4);(2;0)

d.( Hình của câu c)

ta có a>0 nên tan\(\alpha\)=\(\dfrac{2}{4}\)=\(\dfrac{1}{2}\) \(\Rightarrow\) \(\alpha\)= 270
O y x d -4 2 1 1 2 2 -3 -3 3 4 3 -2 -1 -1 -2

6 tháng 4 2017

em mới học lớp 6 thôi,toán lớp 7 em còn chưa làm được thì nói gì toán lớp 9

anh thông cảm nha!!!

6 tháng 4 2017

a/ Bạn tự vẽ

b/ Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

        \(\frac{-x^2}{2}=\frac{3}{2}x-m\)

Quy đồng bỏ mẫu, mẫu chung là 2

\(\Leftrightarrow-x^2=3x-2m\)

\(\Leftrightarrow-x^2-3x+2m=0\)

( a = -1; b = -3; c = 2m )

\(\Delta=b^2-4ac\)

    \(=\left(-3\right)^2-4.\left(-1\right).2m\)

     \(=9+8m\)

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(\Leftrightarrow\Delta>0\Leftrightarrow9+8m>0\Leftrightarrow m< -\frac{9}{8}\)

Vậy khi m < -9/8 thì (d) và (P) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt

4 tháng 4 2021

Xét pt tọa độ giao điểm:

X²=(m+4)x-2m-5

<=> -x²+(m+4)x-2m-5

a=-1.   b= m+4.  c=2m-5

Để pt có 2 No pb =>∆>0

=> (m+4)²-4×(-1)×2m-5>0

=> m² +2×m×4+16 +8m-20>0

=> m²+9m -2>0

=> x<-9 và x>0

 

 

21 tháng 11 2016

Gọi d1 giao d2 tại A(Xo : Yo)

Vì A thuộc d1 => Yo=Xo+1 (1)

Vì A thuộc d2 => Yo=-Xo+3(2)

Từ (1) và (2) => Yo=2 ; Xo=1 => A(1;2)

Để 3 đường thẳng đồng quy => A thuộc d3

Vì A thuộc d3 =>Yo=mXo+m-1

<=> 2= 2m -1

<=> m=1

a: Để hai đường cắt nhau thì m-2/3<>2

hay m<>8/3

b: Để hai đường song song thì m-2/3=2 và -m<>1

=>m=8/3