Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) H = { 1 ; 3 ; 5 } k = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 }
Vậy L = { 0 ; 2 ; 4 }
b) Mọi phần tử của H đều thuộc K , do đó H \(\subset\) K
c) - Tập hợp M có ít nhất 3 phần tử ( là 3 phần tử của H ) có nhiều nhất 6 phần tử ( là 6 phần tử của K )
- Có 3 tập hợp M là :
M1 = { 1 ; 3 ; 5 ; 0 } ; M2 = { 1 ; 3 ; 5 ; 2 } ; M3 = { 1 ; 3 ; 5 ; 4 }
chúc bạn học tốt
TL ;
A = { x E N / 0 ;1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 }
B = { x E N / 0 ; 1 ; 2 ; 3 }
C = { x E N / 0 ; 1 }
D = { x E N / 0 ; x ; y }
Chúc bạn học tốt nhé !
H={ 1 ; 3 ; 5 }
K={ 1 ; 2 ;3 ; 4 ;5 ; 6 }
1, M= { 1; 3 ;5 ; 0 } , M={ 1; 4 ;5 ;4 } , M={ 1;3;5;2}
Ví dụ 1: Cách 1:\(D=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)
Cách 2: \(D=\left\{x\inℕ|x< 8\right\}\)
Ví dụ 2: A = {Đ, A, N, Ă, G}
Ví dụ 3: Cách 1: \(B=\left\{10;11;12;13;14\right\}\)
Cách 2: \(B=\left\{x\inℕ|9< x< 15\right\}\)
Ví dụ 5: Cách 1: \(B=\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)
Cách 2: \(B=\left\{x\inℕ|x\le5\right\}\)
Ví dụ 6: Cách 1: \(C=\left\{7;8;9;10\right\}\)
Cách 2: \(C=\left\{x\inℕ|6< x\le10\right\}\)
1
a) x – 8 = 12 => x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}.
b) x + 7 = 7 =>x = 7 – 7 = 0. Vậy B = {0}
c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N.
d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.
Vậy \(D=\varnothing\)
Đáp án:
a)a)
H={1;3;5}H={1;3;5}
K={1;2;3;4;5;6;7;8}K={1;2;3;4;5;6}
Các phần tử thuộc KK mà không thuộc HH : 2;4;62;4;6
b)b)
Các phần tử của HH là 1;3;51;3;5 đều thuộc tập hợp KK
\(b,\) Vì \(H=\left\{1;3;5;7\right\}\)
\(K=\left\{1;2;3;4;5;6;7;8\right\}\)
\(\Rightarrow H\in K\)