Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt \(f\left(x\right)=ax+b\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(2x-1\right)=a\left(2x-1\right)+b=2ax-a+b\\f\left(2x+1\right)=a\left(2x+1\right)+b=2ax+a+b\end{matrix}\right.\)
\(f\left(2x-1\right)+f\left(2x+1\right)-f\left(x\right)=x+3\)
\(\Leftrightarrow2ax-a+b+2ax+a+b-ax-b=x+3\)
\(\Leftrightarrow3ax-x+b-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3a-1\right)x+\left(b-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a-1=0\\b-3=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{1}{3}\\b=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow f\left(x\right)=\frac{1}{3}x+3\)
Bạn coi lại đề, ko có khái niệm 2 tập hợp lớn hơn / nhỏ hơn nhau
Nên \(D_2< D_1\) là vô nghĩa
Đề bài thiếu rồi bạn, cần hạn chế hàm \(f\left(x\right)\) vì hàm \(f\left(x\right)\) bất kì thì miền xác định D của nó cũng bất kì.
Nếu hàm \(f\left(x\right)\) có miền xác định ko đối xứng (ví dụ \(y=\sqrt{x}\)) thì không thể tách thành 2 hàm chẵn lẻ vì \(f\left(x\right)=g_1\left(x\right)+g_2\left(x\right)\) thì đương nhiên \(g_1\left(x\right)\) và \(g_2\left(x\right)\) cùng miền xác định với \(f\left(x\right)\). Mà một hàm số có miền xác định không đối xứng thì không thể là hàm chẵn hay hàm lẻ.
a: Để bất phương trình có vô số nghiệm thì \(\left\{{}\begin{matrix}\left(2m-2\right)^2-4m< =0\\1>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow4m^2-8m+4-4m< =0\)
=>\(m^2-3m+1< =0\)
=>\(\dfrac{3-\sqrt{5}}{2}< =m< =\dfrac{3+\sqrt{5}}{2}\)
b: Để f(x)=0 có hai nghiệm thì \(m^2-3m+1>=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}m>=\dfrac{3+\sqrt{5}}{2}\\m< =\dfrac{3-\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)
Theo đề, ta có: x1>1; x2>1
=>x1+x2>2
=>2(m-1)>2
=>m>2