Cho các phát biểu sau

(1) HCl chứa liên kết ion trong ph...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

X là este no đơn chức mạch hở; Y là este đơn chức không no, chứa một liên kết đôi C=C. Đốt cháy 18,32 gam hỗn hợp E chứa X và Y cần dùng 23,744 lít O2 (đktc) thu được 19,264 lít CO2 (đktc) và H2O. Mặt khác thủy phân hoàn toàn E trong dung dịch NaOH thu được 2 muối (A, B) của 2 axit cacboxylic (MA < MB, A và B có cùng số nguyên tử hidro trong phân tử) và một ancol Z duy nhất. Cho các nhận định sau :(a)...
Đọc tiếp

X là este no đơn chức mạch hở; Y là este đơn chức không no, chứa một liên kết đôi C=C. Đốt cháy 18,32 gam hỗn hợp E chứa X và Y cần dùng 23,744 lít O2 (đktc) thu được 19,264 lít CO2 (đktc) và H2O. Mặt khác thủy phân hoàn toàn E trong dung dịch NaOH thu được 2 muối (A, B) của 2 axit cacboxylic (MA < MB, A và B có cùng số nguyên tử hidro trong phân tử) và một ancol Z duy nhất. Cho các nhận định sau :

(a) Từ A bằng một phản ứng có thể điều chế trực tiếp ra CH4.

(b) Đun nóng Z với H2SO4 đặc ở 1700C thu được một anken duy nhất.

(c) Y và B đều làm mất màu Br2 trong CCl4.

(d) Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp chứa A và B ở bất kỳ tỉ lệ mol nào đều thu được nCO2 = nH2O.

Số nhận định đúng là

A. 3.  

B. 2.  

C. 4.  

D. 1.

0
21 tháng 12 2015

HD: Cách 1:

a) Tổng số hạt là 13 nên số e = số proton = [13/3] (lấy phần nguyên) = 4. Như vậy số hạt notron = 13 - 2.4 = 5 hạt.

Suy ra số khối A = N + Z = 5 + 4 = 9 (Be).

b) 1s22s2.

Cách 2:

Gọi Z, N tương ứng là số hạt proton và notron của nguyên tố X. Ta có: 2Z + N = 13. Suy ra N = 13 - 2Z thay vào biểu thức 1 <= N/Z <= 1,5 thu được:

3,7 <= Z <= 4,3 mà Z nguyên nên Z = 4 (số hạt proton = số hạt electron), số hạt notron N = 13 - 2.4 = 5 hạt.

28 tháng 6 2017

tại sao lại suy ra được 3,7<= Z <= 4,3 vậy ạ

20 tháng 8 2017

Đáp án A

Các trường hợp thỏa mãn: 3-5

26 tháng 7 2016

gọi số hạt proton, electron và notron trong X lần lượt là : p,e và n

do p=e=> p+e=2p

theo đề ta có hệ phương trình sau : 

\(\begin{cases}2p+n=82\\2p-n=22\end{cases}\)=> p=26 và n=30

vậy số hạt proton, electron và notron lần lượt là : 26,26,30

p=26=> X là sắt (Fe)

26 tháng 7 2016

Ta có: Z = (82 + 22) : 4 = 26 => Fe

18 tháng 9 2020

hình như đúng r đó

10 tháng 2 2022

a) Có p + n + e = 52

<=> 2p + n = 52  (1) 

Lại có p + e - n = 16 

<=> 2p - n = 16 (2) 

Từ (2) (1) => HPT : \(\hept{\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}p=e=17\\n=18\end{cases}}\)

17 tháng 2 2022

18 nha 

MMMMMM

@@ 

HT

9 tháng 10 2015

Gọi số hạt proton, notron, electron trong nguyên tử X và Y tương ứng là: P, N, Z và P', N', Z'.

Vì trong mỗi nguyên tử, số hạt proton = số hạt electron nên tổng số hạt trong X là 2P + N và trong Y là 2P' + N'.

Theo đề bài ta có: 2P + N + 2P' + N' = 136 (1)

Tổng số hạt mang điện là trong X và Y là: 2P + 2P', tổng số hạt không mang điện là: N + N'

Ta có: 2P + 2P' - (N + N') = 40 (2)

2P' - 2P = 4 (3)

Giải hệ (1), (2) và (3) thu được: P = 21, P' = 23.

a> Cấu hình electron của Y: 1s22s22p63s23p63d34s2 hoặc viết gọn [Ar]3d34s2 

Nếu mất 2e thì cấu hình của Y sẽ là: [Ar]3d14s2 đây chính là cấu hình của X.

b> Thể tích thực của tinh thể các nguyên tử X là: V = 74%.25,81 = 19,0994 cm3.

Như vậy, 1 nguyên tử X sẽ có thể tích là: V' = V/NA = 19,0994/6,023.1023 = 3,171.10-23.(cm3).

Mà V' = 4pi.r3/3 = 4.3,14.r3/3. Từ đó tính được bán kính gần đúng của X là: r = 1,964.10-8 cm.

30 tháng 5 2016

ns1          n la 3 4 5..

30 tháng 5 2016

D: 1