Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
P (x) = x5 + 2x4 + x2 - x +1
Q (x) = 6 - 2x + 3x3 + x4 - 3x5
P (x) - Q (x) = (x5 + 2x4 + x2 - x +1) - ( 6 - 2x + 3x3 + x4 - 3x5)
= x5 + 2x4 + x2 - x +1 - 6 + 2x - 3x3 - x4 + 3x5
= ( x5 + 3x5 ) + ( 2x4 - x4 ) - 3x3 + x2 + ( -x + 2x ) +( 1 - 6 )
= 4x5 + x4 - 3x3 + x2 + x - 5
Q (x) - P (x) = ( 6 - 2x + 3x3 + x4 - 3x5 ) - (x5 + 2x4 + x2 - x +1)
= 6 - 2x + 3x3 + x4 - 3x5 - x5 - 2x4 - x2 + x -1
= - ( 3x5 + x5 ) + ( x4 - 2x4 ) + 3x3 - x2 - ( 2x - x ) + ( 6 - 1)
= - 4x5 - x4 + 3x3 - x2 - x + 5
* Nhận xét: Hệ số của hai đa thức P (x) và Q(x) đối nhau.
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa tăng của biến.
Thu gọn: P(x) = 3x2 - 5 + x4 - 3x3 - x6 - 2x2 - x3
= x2 - 5 + x4 - 4x3 - x6
Sắp xếp: P(x) = -5 + x2 - 4x3 + x4 - x6
Thu gọn: Q(x) = x3 + 2x5 - x4 + x2 - 2x3 + x - 1= -x3 +2x5 - x4 + x2 + x - 1
Sắp xếp: Q(x) = -1 + x + x2 - x3 - x4 + 2x5
b) Ta có:
.
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa tăng của biến.
Thu gọn: P(x) = 3x2 - 5 + x4 - 3x3 - x6 - 2x2 - x3
= x2 - 5 + x4 - 4x3 - x6
Sắp xếp: P(x) = -5 + x2 - 4x3 + x4 - x6
Thu gọn: Q(x) = x3 + 2x5 - x4 + x2 - 2x3 + x - 1= -x3 +2x5 - x4 + x2 + x - 1
Sắp xếp: Q(x) = -1 + x + x2 - x3 - x4 + 2x5
b) Ta có:
a )
\(x^2-x+1=0\)
( a = 1 ; b= -1 ; c = 1 )
\(\Delta=b^2-4.ac\)
\(=\left(-1\right)^2-4.1.1\)
\(=1-4\)
\(=-3< 0\)
vì \(\Delta< 0\) nên phương trình vô nghiệm
=> đa thức ko có nghiệm
b ) đặc t = x2 ( \(t\ge0\) )
ta có : \(t^2+2t+1=0\)
( a = 1 ; b= 2 ; b' = 1 ; c =1 )
\(\Delta'=b'^2-ac\)
\(=1^2-1.1\)
\(=1-1=0\)
phương trình có nghiệp kép
\(t_1=t_2=-\frac{b'}{a}=-\frac{1}{1}=-1\) ( loại )
vì \(t_1=t_2=-1< 0\)
nên phương trình vô nghiệm
Vay : đa thức ko có nghiệm
2/ Đặt \(f\left(x\right)=\left(2x^2-3x+5\right)+3x^2+3x-6\)
Ta có \(f\left(x\right)=\left(2x^2-3x+5\right)+3x^2+3x-6\)
=> \(f\left(x\right)=2x^2-3x+5+3x^2+3x-6\)
=> \(f\left(x\right)=5x^2-1\)
Khi \(f\left(x\right)=0\)
=> \(5x^2-1=0\)
=> \(5x^2=1\)
=> \(x^2=\frac{1}{5}\)
=> \(x=\sqrt{\frac{1}{5}}\)
Vậy f (x) có 1 nghiệm là \(x=\sqrt{\frac{1}{5}}\)
Bài 1:
Thay x=1 vào đa thức F(x) ta được:
F(1) = 14+2.13-2.12-6.1+5 = 0
=> x=1 là nghiệm của đa thức F(x)
Tương tự ta thế -1; 2; -2 vào đa thức F(x)
Vậy x=1 là nghiệm của đa thức F(x)
\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=f\left(x\right)-g\left(x\right)\)
\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=3x^4+3x^3-5x^2+x-5-x^4-3x^3+3x^2-5x+7\)
\(=2x^4-2x^2-4x+2\)
\(\Rightarrow P\left(x\right)+Q\left(x\right)=2x^4-2x^2-4x+2\left(1\right)\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=g\left(x\right)+h\left(x\right)\)
\(g\left(x\right)+h\left(x\right)=x^4+3x^3-3x^2+5x-7+5x^4+2x^3+x^2-5\)
\(=6x^4+5x^3-2x^2+5x-12\)
\(\Rightarrow P\left(x\right)-Q\left(x\right)=6x^4+5x^3-2x^2+5x-12\left(2\right)\)
Từ ( 1 );( 2 ) thì tìm dc P(x) và Q(x)
Sắp xếp lại các hạng tử của Q(x) ta có :
Q(x) = –3x5 + x4 + 3x3 – 2x + 6.
Đặt và thực hiện các phép tính P(x) – Q(x) và Q(x) – P(x), ta có
Nhận xét : Các hệ số tương ứng của P(x) – Q(x) và Q(x) - P(x) đối nhau.
Chú ý : Ta gọi hai đa thức có các hệ số tương ứng đối nhau là đa thức đối nhau.