Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vẽ biểu đồ:
BIỂU ĐỒ CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA PHÁP, MÊ-HI-CO, VIỆT NAM NĂM 2000
b) Nhận xét:
Biểu thị tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân. Đơn vị tính bằng phần trăm (%).
Cơ cấu dân số theo giới biến động theo thời gian và khác nhau ở từng nước từng khu vực.
- Tỉ lệ lao động trong các khu vực kinh tế của ba nước có sự khác nhau.
- Ở khu vực I: Việt Nam có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu(do là nước đang phát triển, nông nghiệp vẫn là hoạt động chủ yếu), tiếp theo là Mê-hi-co và sau đó là Pháp.
- Ở khu vực II: Pháp có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu (do là nước có nền kinh tế phát triển, công nghiệp phát triển mạnh), tiếp theo là Mê-hi-cô (do là nước công nghiệp mới) và Việt Nam (đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa).
- Ở khu vực III: Pháp có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu (do đã trải qua quá trình công nghiệp hóa, chuyển sang giai đoạn hậu công nghiệp, nên đã chuyển nhiều lao động sang lĩnh vực dịch vụ), tiếp theo là Mê-hi-cô và Việt Nam.
a) Vẽ biểu đồ:
BIỂU ĐỒ CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA PHÁP, MÊ-HI-CO, VIỆT NAM NĂM 2000
b) Nhận xét:
Biểu thị tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân. Đơn vị tính bằng phần trăm (%).
Cơ cấu dân số theo giới biến động theo thời gian và khác nhau ở từng nước từng khu vực.
- Tỉ lệ lao động trong các khu vực kinh tế của ba nước có sự khác nhau.
- Ở khu vực I: Việt Nam có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu(do là nước đang phát triển, nông nghiệp vẫn là hoạt động chủ yếu), tiếp theo là Mê-hi-co và sau đó là Pháp.
- Ở khu vực II: Pháp có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu (do là nước có nền kinh tế phát triển, công nghiệp phát triển mạnh), tiếp theo là Mê-hi-cô (do là nước công nghiệp mới) và Việt Nam (đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa).
- Ở khu vực III: Pháp có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu (do đã trải qua quá trình công nghiệp hóa, chuyển sang giai đoạn hậu công nghiệp, nên đã chuyển nhiều lao động sang lĩnh vực dịch vụ), tiếp theo là Mê-hi-cô và Việt Nam.
Vẽ biểu đồ:
Nhận xét:
Cơ cấu dân số theo giới biến động theo thời gian và khác nhau ở từng nước từng khu vực.
- Tỉ lệ lao động trong các khu vực kinh tế của ba nước có sự khác nhau.
- Ở khu vực I: Việt Nam có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu(do là nước đang phát triển, nông nghiệp vẫn là hoạt động chủ yếu), tiếp theo là Mê-hi-co và sau đó là Pháp.
- Ở khu vực II: Pháp có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu (do là nước có nền kinh tế phát triển, công nghiệp phát triển mạnh), tiếp theo là Mê-hi-cô (do là nước công nghiệp mới) và Việt Nam (đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa).
- Ở khu vực III: Pháp có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu (do đã trải qua quá trình công nghiệp hóa, chuyển sang giai đoạn hậu công nghiệp, nên đã chuyển nhiều lao động sang lĩnh vực dịch vụ), tiếp theo là Mê-hi-cô và Việt Nam.
- Khu vực I: Ấn Độ chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu, tiếp theọ là Bra-xin và thấp nhất là nước Anh (do là nước có nền kinh tế phát triển).
-Khu vực II: Bra-xin chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu (do là nước công nghiệp mới), tiếp theo là Anh (đã trải qua quá trình công nghiệp hóa, chuyển sang giai đoạn hậu công nghiệp) và thấp nhất là Ân Độ (nước đang phát triển). Khu vực III: Anh chiếm tri trọng lớn nhất trong cơ cấu (do là nước có nền kinh tế phát triển), tiếp theo là Bra-xin và sau đó là Ấn Độ.
Nhìn chung ở các nước đang phát triển, lao động lập trung nhiều nhất ở khu vực I; ở các nước phát triển, lao động lập trung nhiều nhất ở khu vực III.
- Khu vực I: Ấn Độ chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu, tiếp theọ là Bra-xin và thấp nhất là nước Anh (do là nước có nền kinh tế phát triển).
-Khu vực II: Bra-xin chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu (do là nước công nghiệp mới), tiếp theo là Anh (đã trải qua quá trình công nghiệp hóa, chuyển sang giai đoạn hậu công nghiệp) và thấp nhất là Ân Độ (nước đang phát triển). Khu vực III: Anh chiếm tri trọng lớn nhất trong cơ cấu (do là nước có nền kinh tế phát triển), tiếp theo là Bra-xin và sau đó là Ấn Độ.
Nhìn chung ở các nước đang phát triển, lao động lập trung nhiều nhất ở khu vực I; ở các nước phát triển, lao động lập trung nhiều nhất ở khu vực III.
Giải thích: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài, ta thấy biểu đồ tròn là biểu đồ có thích hợp nhất thể hiện cơ cấu lao dộng phân theo khu vực kinh tế của ba nước trên năm 2014.
Đáp án: B
a) Vẽ hiểu đồ
- Xử lí số liệu:
CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA CÁC NHÓM NƯỚC, NĂM 2004 (%)
Khu vực |
Nông - lâm - ngư nghiệp |
Công nghiệp - xây dựng |
Dịch vụ |
Các nước thu nhập thãp |
23 |
25 |
52 |
Các nước thu nhập trung hình |
10 |
34 |
56 |
Các nước thu nhập cao |
2 |
27 |
71 |
Toàn thế giới |
4 |
32 |
64 |
Thì: = = = 32,6; = = = 5,9
= = = 1,25
+ Nếu r1 = 0,5 cm, thì R2= 32,6 x (0,5)2 => R = √8,15 = 2,85 cm;
r22 = = 1,38 => r2 = √1,38 = 1,17 cm
r32 = = 6,5 => r3 = √6,5 = 2,5 cm
Vẽ:
b) Nhận xét:
- các nước thu nhập thấp, dịch vụ chiếm tỉ trọng ca, tiếp theo là công nghiệp - xây dựng 25%, nông nghiệp chiếm tỉ trọng khá cao so với các nươc thu nhập trung bình và cao 23%.
- Các nước thu nhập trung bình dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất 56%, tiếp theo là công nghiệp 34%, sau đó là nông nghiệp 10%.
- Các nước thu nhập cao công nghiệp chiếm tỉ trọng thấp nhất 2, dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu kinh tế 71% (năm 2004)
Nhận xét:
- các nước thu nhập thấp, dịch vụ chiếm tỉ trọng ca, tiếp theo là công nghiệp - xây dựng 25%, nông nghiệp chiếm tỉ trọng khá cao so với các nươc thu nhập trung bình và cao 23%.
- Các nước thu nhập trung bình dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất 56%, tiếp theo là công nghiệp 34%, sau đó là nông nghiệp 10%.
- Các nước thu nhập cao công nghiệp chiếm tỉ trọng thấp nhất 2, dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu kinh tế 71% (năm 2004)
Đáp án B