K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2019

Gọi đường tròn đi qua ba điểm A, B, C có tâm O. Ta có OA = OB = OC.

Ba điểm phân biệt A, B, C không thẳng hàng tạo thành tam giác ABC. Vì OA = OB = OC nên O là giao điểm ba đường trưng trực của tam giác ABC.

21 tháng 12 2021

a: Thay x=4 và y=2 vào y=ax, ta được:

4a=2

hay a=1/2

21 tháng 12 2021

Còn ý b thì như nào ạ

21 tháng 12 2021

b: \(\overrightarrow{AB}=\left(6;3\right)\)

\(\overrightarrow{AC}=\left(1;1\right)\)

=>A,B,C ko thẳng hàng

21 tháng 12 2021

a: Thay x=4 và y=2 vào y=ax, ta được:

4a=2

hay a=1/2

4 tháng 8 2016

Đề A thuộc N

=> n + 5 chia hết cho n + 1

=> n + 1 + 4 chia hết cho n + 1

=> 4 chia hết cho n + 1 

=> n + 1 thuộc Ư(4) = {1 ; 2 ; 4 }

do đó 

\(\hept{\begin{cases}n+1=1\\n+1=2\\n+1=4\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}n=0\in N\\n=1\in N\\n=3\in N\end{cases}\Rightarrow}n=\left\{0;1;3\right\}}\)

Bài 2 

Kẻ từ 1 điểm đến 9 điểm còn lại ta tạo được 9 đường thẳng

Với 10 điểm như thế ta tạo được 10 . 9 = 90 đường thẳng 

Vì mỗi đường thẳng được tính 2 lần 

=> số đường thẳng tạo được là 90 : 2 = 45 đường thẳng

Bài 3

Ta có công thức sau

\(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\)  Với n là số điểm đã cho trước 

Ghép với đề toán đã cho ta có : 

\(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}=105\)

\(n.\left(n+1\right)=210\)

\(\Rightarrow n=14\)

a: I nằm trên trung trực của AC

=>IA=IC

I nằm trên trung trực của BC

=>IB=IC

=>IA=IB

b: Bạn cứ vẽ đường tròn tâm I, bán kính IA là ra ngay á mà

loading...

15 tháng 7 2020

a) Đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm A( 4 ; 2 )

=> A thuộc đồ thị hàm số 

=> xA = 4 ; yA = 2

Thế vào đồ thị hàm số ta được :

2 = a . 4 <=> a = 1/2

=> y = 1/2x ( * )

b) Muốn biết ba điểm A, B, C có thẳng hàng hay không , ta xét chúng có cùng đi qua ( * ) hay không

* Xét B( -2 ; -1 )

=> xB = -2 ; yB = -1

Thế vào ( * ) ta được : -1 = 1/2 . ( -2 )  [ đúng ]

Vậy B( -2 ; -1 ) thuộc ( * )

* Xét C( 5 ; 3 )

=> xC = 5 ; yC = 3

Thế vào ( * ) ta được : 3 = 1/2 . 5 [ sai ]

Vậy C(5 ; 3) không thuộc ( * )

=> 3 điểm A, B, C không thẳng hàng

19 tháng 9 2023

Xét tam giác MNC có 2 đường cao CA và NB cắt nhau tại B

\( \Rightarrow \) B là trực tâm của tam giác MNC

\( \Rightarrow MB \bot CN\)