A.

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2016

Đặc điểm tự nhiên Miền Đông:

  • Địa hình phần lớn là đồng bằng châu thổ màu mỡ.
  • Khí hậu cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới gió mùa.
  • Sông ngòi: có nhiều sông lớn (Hoàng Hà, Trường Giang, Tây Giang)
  • Khoáng sản kim loại làu là chủ yếu.

Thuận lợi:

  • Đồng bằng có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào và khí hậu gió mùa thuận lợi cho nông nghiệp phát triển.
  • Tài nguyên khoáng sản phong phú tạo điều kiện phát triển công nghiệp khai thác và luyện kim

Khó khăn:

  • thiên tai gây khó khăn cho đời sống và sản xuất (bão, lũ, lụt,..)
13 tháng 6 2016

* Miền Đông:

+ Thuận lợi:

- Địa hình thấp có nhiều đồng bằng  rộng lớn,  đất phù sa màu mỡ thuận lợi cho phát triển trồng trọt

- Khí hậu cận nhiệt gió mùa và ôn đới gió mùa, mưa nhiều, thuận lợi cho phát triển cơ cấu cây trồng đa dạng

-Sông ngòi: hạ lưu của các sông lớn như: Hoàng Hà, Trường Giang, nguồn nước dồi dào thuận lợi cho việc phát triển thuỷ điện, thuỷ lợi và giao thông…

- Có nhiều khoáng sản nhất là khoáng sản  kim loại màu phát triển công nghiêp chế tạo, luyện kim.

+ Khó khăn: Nhiều bão ,lũ lụt ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất nông nghiệp

13 tháng 6 2016
  •  
    • Cộng hoà Indonesia
    • Liên bang Malaysia
    • Cộng hoà Philippines
    • Cộng hòa Singapore
    • Vương quốc Thái Lan
    • Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
    • Vương quốc Brunei 
    • Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 
    • Liên bang Myanma
    • Vương quốc Campuchia 
13 tháng 6 2016

Gồm 10 quốc gia:

- Việt Nam

- Philipin

- Malaixia

- Brunây

- Inđônêxia

- Xingapo

- Thái Lan

- Campuchia

- Lào

- Mianma

21 tháng 2 2021

* Nhận xét:

So sánh tốc độ phát triển kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1950 – 1973 và 1990 – 2005.

- Giai đoạn 1950 -1973: tốc độ tăng trưởng kinh tế thần kì, đạt mức 2 con số (trừ giai đoạn 1970  - 1973).

- Giai đoạn 1990 -2005: tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại và không ổn định, chỉ còn mức 1 con số, thấp dưới 6%.

21 tháng 2 2021

undefined

So sánh tốc độ phát triển kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1950 – 1973 và 1990 – 2005:

- Giai đoạn 1950 -1973: tốc độ tăng trưởng kinh tế rất cao, luôn đạt mức 2 con số (trừ giai đoạn 1970 - 1973, nhưng vẫn cao hơn nhiều so vớ giai đoạn 1990 – 2005).

- Giai đoạn 1990 -2005: tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại và không ổn định, chỉ còn mức 1 con số, không có năm nào vượt quá 6% (có năm tăng trưởng rất thấp: 2001 chỉ có 0,4%).

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

Biểu hiện của khu vực hóa kinh tế:

- Ngày càng nhiều tổ chức khu vực trên thế giới được hình thành và quy mô ngày càng lớn như: Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ (NAFTA), Liên minh châu Âu (EU), Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN),....

- Các hợp tác trong khu vực ngày càng đa dạng và có nhiều hình thức khác nhau như: liên minh kinh tế, hợp tác kinh tế, liên minh thuế quan,...

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
6 tháng 11 2023

Cần phải bảo vệ hòa bình thế giới là vì:

+ Bảo vệ hòa bình thế giới có ý nghĩa to lớn, hạn chế các xung đột, phát triển kinh tế, tạo ra sự thịnh vượng chung.

+ Hòa bình là điều kiện tốt nhất cho cuộc sống của mỗi con người.

+ Một đất nước hòa bình thì mới đảm bảo đầy đủ các quyền của con người, bảo vệ con người trước sự bất công và bất bình đẳng.

21 tháng 2 2021

* Thuận lợi:

- Vị trí địa lí:

+ Nằm ở Đông Á, gần Trung Quốc, Hàn Quốc, Triều Tiên và các nước Đông Nam Á- khu vực có nền kinh tế phát triển năng động giúp cho Nhật Bản có điều kiện giao lưu, buôn bán, mở rộng thị trường.

+ Cả 4 mặt đều giáp biển tạo điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển: đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản, giao thông vận tải biển, du lịch biển và khai thác khoáng sản biển.

- Địa hình: Có một số đồng bằng nhỏ, đất đai màu mỡ giúp để phát triển nông nghiệp.

- Bờ biển khúc khuỷu, bị chia cắt mạnh tạo thành nhiều vũng, vịnh thuận lợi để xây dựng các cảng biển. Tại các vùng biển quanh quần đảo Nhật Bản, nơi các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau, tạo nên ngư trường lớn với nhiều loài cá (cá ngừ, cá thu, cá mòi, các trích,...) giúp phát triển ngành khai thác thủy sản.

- Khí hậu: Nằm trong khu vực khí hậu gió mùa, mưa nhiều. Phía Bắc có khí hậu ôn đới, phía nam có khí hậu cận nhiệt đới tạo điều kiện để đa dang hóa cơ cấu cây trồng và vật nuôi.

- Sông ngòi: Chủ yếu là sông nhỏ, ngắn, dốc tạo nên tiềm năng thủy điện lớn.

- Khoáng sản: Có một số loại khoáng sản để phát triển công nghiệp như than đá, đồng, dầu mỏ, vàng...

* Khó khăn:

- Địa hình chủ yếu là núi, đồng bằng nhỏ, hẹp nên thiếu đất nông nghiệp.

Trên lãnh thổ có hơn 80 núi lửa đang hoạt động, mỗi năm có hàng nghìn trận động đất lớn, nhỏ gây ra nhiều thiệt hại về người và của.

- Thiên tai: bão, sóng thần,... 

- Nghèo khoáng sản. -> Thiếu nguyên liệu cho phát triển công nghiệp.

21 tháng 2 2021

a.Thuận lợi

- Nằm ở Đông Á, gần với Trung Quốc và các nước Đông Nam Á có nền kinh tế đang phát triển với tốc độ tương đối cao (Trung Quốc, Việt Nam,...), gần kề các nước và lãnh thể công nghiệp mới.

- Đồng bằng nhỏ, hẹp nhưng đất đai màu mỡ.

- Bờ biển: dài (khoảng 29750km), bị chia cắt tạo thành nhiều vinh, thuận lợi cho xây dựng hải cảng, tàu bè trú ngụ. Tại các vùng biển quanh quần đảo Nhật Bản có các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau, tạo nên những ngư trường lớn giàu tôm, cá....

- Nằm trong khu vực khí hậu gió mùa, mưa nhiều. Phía bắc có khí hậu ôn đới, phía nam có khí hậu cận nhiệt đới, tạo điều kiện cho đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp.

- Sông ngòi: chủ yếu là sông nhỏ, ngắn, dốc, tập trung ở miền núi, có giá trị thủy điện.

b.

Khó khăn

- Nằm ở Đông Á, giữa Thái Bình Dương, gồm 4 đảo lớn: Hô-cai-đô Hôn-su, Xi-cô-cư, Kiu-xiu và hàng nghìn đảo nhỏ, cách xa đại lục, khó khăn cho giao lưu đường bộ với các nước và giữa các bộ phận của lãnh thổ đất nước.

- Địa hình chủ yếu là núi, có nhiều núi lửa, động đất; ít đồng bằng, thiếu đất trồng trọt (phải canh tác cả trên những vùng có độ dốc tới 15o).

- Nghèo khoáng sản.

- Có nhiều bão, mưa lớn gây ngập lụt và sóng thần.

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

Ví dụ về biểu hiện khu vực hóa ở Việt Nam:

- Ở liên cấp khu vực, chúng ta là thành viên tích cực của Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn Hợp tác Á - Âu (ASEM), Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN),...

- Đầu tư nước ngoài của nước ta tăng nhanh

- Thị trường tài chính quốc tế mở rộng

- Các công ti xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn