Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
Cung – cầu tác động lẫn nhau.
Khi cầu tăng ->sản xuất mở rộng -> cung tăngKhi cầu giảm ->sản xuất thu hẹp ->cung giảmCung
– cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường.
Khi cung lớn hơn cầu -> giá giảm
Khi cung bé hơn cầu -> giá tăng
Khi cung bằng cầu -> giá ổn địnhGiá cả thị trường ảnh hưởng đến cung - cầu.
Khi giá tăng -> sản xuất mở rộng ->cung tăngKhi giá giảm -> sản xuất thu hẹp -> cung giảm
=>giá cả và cung tỉ lệ thuận với nhau
Khi giá tăng -> cầu giảmKhi giá giảm -> cầu tăng
=>giá cả và cầu tỉ lệ nghịch với nhau.
Bởi vì họ thích thì họ bán thôi :v
Bản thân em vận dụng bằng cách đi mau thật nhiều quần áo....
Vì cuối mùa đông , thời tiết không còn lạnh nữa, người tiêu dùng sẽ không có nhu cầu đi mua quần áo rét , lúc đó cung sẽ lớn hơn cầu, các cửa hàng quần áo sẽ thu hẹp sản xuất, hạ giá, khuyến mãi , để bán hết hàng và chuyển sang kinh doanh mặt hàng khác. Đối với em khi là người tiêu dùng sẽ mua hàng khi cung lớn hơn cầu , giá cả bé hơn giá trị => mua quần áo rét vào cuối đông để dành cho mua đông năm sau
Chọn đáp án A
Theo SGK GDCD lớp 11 trang 46 thì đối với Nhà nước vận dụng thông qua việc điều tiết cung – cầu trên thị trường….Nhà nước cân thông qua pháp luật, chính sách…nhằm cân đối lại cung – cầu, ổn định giá cả và đời sống của nhân dân. Vậy đáp án đúng là Nhà nước
Tham Khảo:
Cung là lượng hàng hóa có sẵn trong thị trường, cầu là lượng hàng hóa đáp ứng nhu cầu của thị trường. Khi cung > cầu thì giá cả giảm, cung < cầu thì giá cả tăng, cung = cầu thì giá cả ít biến động đó được gọi là mối quan hệ giữa cung cầu và giá cả của thị trường.
- Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung - cầu.
- Khi giá tăng -> sản xuất mở rộng ->cung tăng
- Khi giá giảm -> sản xuất thu hẹp -> cung giảm
- Khi giá tăng -> cầu giảm
- Khi giá giảm -> cầu tăng
Ví dụ: Giá thị trường của lô áo thun giảm, mà công ty A đang sản xuất và bán ra thị trường lô áo thun. Để đảm bảo hàng không bị tồn dư, công ty A đã hạ giá xuống ngang với giá thị trường đang giảm, ngưng sản xuất thêm để tránh tồn đọng, thua lỗ. Khi bán ra với giá thấp của thị trường, nhiều người đã đến mua hơn ( cầu tăng).
Khi miền Trung nước ta liên tục bị lũ lụt, đồng bằng Nam Bộ bị hạn hán, xâm nhập mặn, Nhà nước đã thông qua các chính sách nhằm lặp lại cân đối cung cầu như giảm thuế, trợ cấp vốn, trợ cấp lương thực,…
- Nhưng khi có kẻ đầu cơ tích trữ hàng hóa, lợi dụng hoàn cảnh khó khăn của người dân để nâng giá bán trục lợi thì bị nhà nước dùng pháp luật để trừng trị.
Đáp án: A