K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2022

D

1 tháng 1 2022

B

2 tháng 1 2018

chất độc có trong khói thuốc là :

A, NO2 B, SO2

 

C, CO,nicotin D,SO2,nicotin

2 tháng 1 2018

c và d ư

Câu 21 - Câu 30 21/Chất xám và chất trắng ở đại não được sắp xếp như thế nào? a.chất xám ở ngoài chất trắng ở trong. b.Chất trắng ở ngoài,chất xám ở trong. c.Chất xám và chất trắng xếp xen kẽ nhau thành nhiều lớp. d.chỉ có a và c đúng. 22/Các rãnh đã chia mặt ngoài của bán cầu não thành mấy thuỳ não? a.3 thuỳ. b.4 thuỳ. c.5 thuỳ. d.6 thuỳ. 23/Đặc điểm nào sau đây...
Đọc tiếp

Câu 21 - Câu 30

21/Chất xám và chất trắng ở đại não được sắp xếp như thế nào?

a.chất xám ở ngoài chất trắng ở trong.

b.Chất trắng ở ngoài,chất xám ở trong.

c.Chất xám và chất trắng xếp xen kẽ nhau thành nhiều lớp.

d.chỉ có a và c đúng.

22/Các rãnh đã chia mặt ngoài của bán cầu não thành mấy thuỳ não?

a.3 thuỳ.

b.4 thuỳ.

c.5 thuỳ.

d.6 thuỳ.

23/Đặc điểm nào sau đây đã làm tăng diện tích bề mặt của võ não ở người?

a.lớp vỏ chất xám dày.

b.Bề mặt có nhiều khe rãnh.

c.Bề mặt võ não chia nhiều thuỳ.

d.cả a,b,c

24/Vùng chức năng nào dưới đây chỉ có ở người mà ở động vật khác không có?

a.Vùng vận động.

b.vùng thính giác

c.Vùng cảm giác.

d.Vùng vận động ngông ngữ.

25/Võ não là trung tâm của:

a.Các phản xạ không điều kiện.

Các phản xạ có điều kiện.

c.Sự điều hoà các nội quan(hô hấp,tuần hoàn..)

d.Cả a,b,c.

26/Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng là:

a.Điều khiển và điều hoà hoạt động các nội quan.

b.Giữ thăng bằng cho cơ thể.

c.Điều khiển hoạt động nói và viết.

d.Cả a,b,c.

27/Trung ương thần kinhgiao cảm nằm ở sừng bên của tuỷ sống từ:

a.Đốt ngực I đến đốt thắt lưng III.

b.Đốt ngực II đến đốt thắt lưng IV.

c.Đốt ngựcIII đến Đốt thắt lưng V.

d.Đốt cổ I đến Đốt ngực III.

28/Trung ương của thần kinh đối giao cảm nằm ở vị trí nào sau đây?

a.Ở bán cầu não lớn và đoạn cùng của tuỷ sống.

b.Ở trụ não và đoạn cùng của tuỷ sống.

c.Ở tiểu não và đoạn cùng của tuỷ sống.

d.Ở sừng bên của tuỷ sống từ đốt ngực I đến đốt thắt lưng III.

29/Cầu mắt gồm bao nhiêu lớp?

a.2 lớp.

b.3 lớp.

c.4 lớp.

d.5 lớp.

30/Vai trò của màng cứng là:

a.Bảo vệ các phần trong của mắt.

b.Điều tiết lượng ánh sáng đi qua.

c.Phân tích hình dáng vật.

d.Cả a,b,c.

1
9 tháng 5 2018

Câu 21 - Câu 30

21/Chất xám và chất trắng ở đại não được sắp xếp như thế nào?

a.chất xám ở ngoài chất trắng ở trong.(Sách viết vậy thôI)

b.Chất trắng ở ngoài,chất xám ở trong.

c.Chất xám và chất trắng xếp xen kẽ nhau thành nhiều lớp.

d.chỉ có a và c đúng.

22/Các rãnh đã chia mặt ngoài của bán cầu não thành mấy thuỳ não?

a.3 thuỳ.

b.4 thuỳ.

c.5 thuỳ.

d.6 thuỳ.

23/Đặc điểm nào sau đây đã làm tăng diện tích bề mặt của võ não ở người?

a.lớp vỏ chất xám dày.

b.Bề mặt có nhiều khe rãnh.

c.Bề mặt võ não chia nhiều thuỳ.

d.cả a,b,c

24/Vùng chức năng nào dưới đây chỉ có ở người mà ở động vật khác không có?

a.Vùng vận động.

b.vùng thính giác

c.Vùng cảm giác.

d.Vùng vận động ngông ngữ.

25/Võ não là trung tâm của:

a.Các phản xạ không điều kiện.

Các phản xạ có điều kiện.(còn gọi là có ý thức)

c.Sự điều hoà các nội quan(hô hấp,tuần hoàn..)

d.Cả a,b,c.

26/Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng là:

a.Điều khiển và điều hoà hoạt động các nội quan.

b.Giữ thăng bằng cho cơ thể.

c.Điều khiển hoạt động nói và viết.

d.Cả a,b,c.

27/Trung ương thần kinhgiao cảm nằm ở sừng bên của tuỷ sống từ:

a.Đốt ngực I đến đốt thắt lưng III.

b.Đốt ngực II đến đốt thắt lưng IV.

c.Đốt ngựcIII đến Đốt thắt lưng V.

d.Đốt cổ I đến Đốt ngực III.

28/Trung ương của thần kinh đối giao cảm nằm ở vị trí nào sau đây?

a.Ở bán cầu não lớn và đoạn cùng của tuỷ sống.

b.Ở trụ não và đoạn cùng của tuỷ sống.

c.Ở tiểu não và đoạn cùng của tuỷ sống.

d.Ở sừng bên của tuỷ sống từ đốt ngực I đến đốt thắt lưng III.

29/Cầu mắt gồm bao nhiêu lớp?

a.2 lớp.

b.3 lớp.

c.4 lớp.

d.5 lớp.

30/Vai trò của màng cứng là:

a.Bảo vệ các phần trong của mắt.

b.Điều tiết lượng ánh sáng đi qua.

c.Phân tích hình dáng vật.

d.Cả a,b,c.

:)) chẳng biết đúng sai

10 câu tiếp theo nào! (Câu 11 - câu 20) 11/Dây thần kinh của tuỷ sống có số lượng bao nhiêu? a.21 đôi. b.30 đôi. c.31 đôi. d.35 đôi. 12/Các căn cứ thần kinh liên hệ với nhau nhờ thành phần nào trong tuỷ sống? a.Chất xám. b.Chất trắng. c.Tế bào thần kinh. d.Cơ quan cảm giác. 13/Tại sao dây thần kinh tuỷ là dây pha? a.vì dây thần kinh tuỷ...
Đọc tiếp

10 câu tiếp theo nào! (Câu 11 - câu 20)

11/Dây thần kinh của tuỷ sống có số lượng bao nhiêu?

a.21 đôi. b.30 đôi. c.31 đôi. d.35 đôi.

12/Các căn cứ thần kinh liên hệ với nhau nhờ thành phần nào trong tuỷ sống?

a.Chất xám. b.Chất trắng. c.Tế bào thần kinh. d.Cơ quan cảm giác.

13/Tại sao dây thần kinh tuỷ là dây pha?

a.vì dây thần kinh tuỷ có rễ trước và rễ sau.

b.vì dây thần kinh tuỷ bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tuỷ sống qua rễ sau và rễ trước.

c.Vì dây thần kinh tuỷ có 31 đôi bao gồm rễ sau và rễ trước.

d.cả a,b,c.

14/Rễ sau của dây thần kinh tuỷ có chức năng gì?

a.Dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương.

b.Dẫn truyền xung thần kinh từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng.

c.Dẫn truyền xung vận động từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng.

d.Cả a,b,c đều sai.

15/Vị trí của tiểu não nằm ở:

a.Trên bán cầu não.

b.Bộ phận ngoại biên.

c.Sau trụ não dưới bán cầu não.

d.Ngoài các nhân xám.

16/Bộ phận nào được cấu tạo bởi chất xám và chất trắng?

a.Trụ não.

b.Đại não.

c.Tuỷ sống.

d.Cả a,b,c.

17/Ở chất xám của trụ não gồm có bao nhiêu đôi dây thần kinh não?

a.10 đôi.

b.12 đôi.

c.15 đôi.

d.17 đôi.

18/Chức năng của tiểu não là:

a.trung khu của các phản xạ điều hoà.

b.Phối hợp các cử động phức tạp của cơ thể.

c.Giữ thăng bằng cho cơ thể.

d.cả a,b,c đúng.

19/Não trung gian có cấu tạo là:

a.chất xám ở trong,chất trắng tập trung thành các nhân xám.

b.Chất xám tạo thành lớp vỏ bên ngoài chất trắng.

c.Chất xám ở trong và chất trắng ở ngoài.

d.Chất xám ở ngoài và chất trắng ở trong.

20/Chức năng nào sau đây là của tuỷ sống?

a.Điều hoà hoạt động của các cơ quan(hô hấp, tiêu hoá)

b.Là trung khu của PXKĐK.

c.Phối hợp điều hoà các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể.

d.Cả a,b,c.

1
9 tháng 5 2018

11/Dây thần kinh của tuỷ sống có số lượng bao nhiêu?

a.21 đôi. b.30 đôi. c.31 đôi. d.35 đôi.

12/Các căn cứ thần kinh liên hệ với nhau nhờ thành phần nào trong tuỷ sống?

a.Chất xám. b.Chất trắng. c.Tế bào thần kinh. d.Cơ quan cảm giác.

13/Tại sao dây thần kinh tuỷ là dây pha?

a.vì dây thần kinh tuỷ có rễ trước và rễ sau.

b.vì dây thần kinh tuỷ bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tuỷ sống qua rễ sau và rễ trước.

c.Vì dây thần kinh tuỷ có 31 đôi bao gồm rễ sau và rễ trước.

d.cả a,b,c.

14/Rễ sau của dây thần kinh tuỷ có chức năng gì?

a.Dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương.

b.Dẫn truyền xung thần kinh từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng.

c.Dẫn truyền xung vận động từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng.

d.Cả a,b,c đều sai.

15/Vị trí của tiểu não nằm ở:

a.Trên bán cầu não.

b.Bộ phận ngoại biên.

c.Sau trụ não dưới bán cầu não.

d.Ngoài các nhân xám.

16/Bộ phận nào được cấu tạo bởi chất xám và chất trắng?

a.Trụ não.

b.Đại não.

c.Tuỷ sống.

d.Cả a,b,c.

17/Ở chất xám của trụ não gồm có bao nhiêu đôi dây thần kinh não?

a.10 đôi.

b.12 đôi.

c.15 đôi.

d.17 đôi.

18/Chức năng của tiểu não là:

a.trung khu của các phản xạ điều hoà.

b.Phối hợp các cử động phức tạp của cơ thể.

c.Giữ thăng bằng cho cơ thể.

d.cả a,b,c đúng.

19/Não trung gian có cấu tạo là:

a.chất xám ở trong,chất trắng tập trung thành các nhân xám.

b.Chất xám tạo thành lớp vỏ bên ngoài chất trắng.

c.Chất xám ở trong và chất trắng ở ngoài.

d.Chất xám ở ngoài và chất trắng ở trong.

20/Chức năng nào sau đây là của tuỷ sống?

a.Điều hoà hoạt động của các cơ quan(hô hấp, tiêu hoá)

b.Là trung khu của PXKĐK.

c.Phối hợp điều hoà các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể.

d.Cả a,b,c.

9 tháng 5 2018

lm mà liệt

15 tháng 12 2016

4.Ở ngưới có 4 nhóm máu

+ Nhóm máu O
+ Nhóm máu A
+ Nhóm máu B
+ Nhóm máu AB
sơ đồ truyền máu:
Sinh học 8
5.- Tim co giãn theo chu kỳ, mỗi chu kỳ gồm 3 pha: Pha nhĩ co, pha thất co, pha giãn
chung. sự phối hợp hoạt động của các thành phần cấu tạo tim qua ba pha làm cho máu
được bơm theo một chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và từ tâm thất vào động mạch.
- Vì nhờ có thời gian nghỉ ngơi mà các cơ tim phục hồi khả năng làm việc. Nên tim
hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi

6.

Cấu tạo tế bào gồm: + Màng sinh chất: Bao bọc bên ngoài thực hiện trao đổi chất

+ Chất tế bào: Chứa nhiều bào quan khác
+ Nhân: Điều khiển mọi hoạt động của tế bào
- Hoạt động sống: Trao đổi chất, lớn lên và sinh sản
7.
Những biện pháp chống cong vẹo ở học sinh là :
- Ngồi học đúng tư thế, không nghiêng vẹo
- Mang vác đồ vật đều cả 2 vai, tay
- Không làm việc nặng quá sức chịu đựng của bản thân.
8.
- Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo hóa học:
+ Các chất hữu cơ: gluxit, lipit, prôtêin, vitamin, axit nuclêic
+ Các chất vô cơ: Muối khoáng, nước
- Căn cứ vào đặc điểm biến đổi qua hoạt động tiêu hóa
+ Các chất bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: gluxit, lipit, prôtêin, axit nucleic
+ Các chất không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: vitamin, mối khoáng, nước
- Các tuyến tiêu hóa: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột, tuyến vị.
9.
Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuyếch tán từ nơi có nồng độ cao
tới nơi có nồng độ thấp.
* Sự trao đổi khí ở phổi.
- Nồng độ oxi ở phế nang cao hơn nồng dộ oxi ở mao mạch máu nên oxi từ phế nang
khuyếch tán vào mao mạch máu.
- Nồng độ cacbôncic mao mạch máu cao hơn ở phế nang nên cacbônic khuyếch tán từ
máu vào phế nang.
* Trao đổi khí ở tế bào.
- Nồng độ oxi ở mao mạch máu cao hơn ở tế bào nên oxi khuyếch tán từ máu vào tế bào.
- Nồng độ cacbônic ở tế bào cao hơn ở máu nên cacbônic khuyếch tán từ tế bào vào máu.
Chúc bạn thi tốt , đạt điểm cao nha! vui
17 tháng 12 2016

Cảm ơn bạn nhiều nha!!!!thanghoaok

Đây là phần câu hỏi của bạn Bùi Thị Ngọc Ánh. Bạn có rất nhiểu câu hỏi hay về phần thần kinh và giác quan. Tuy nhiên, do bạn đánh máy có bị lỗi 1 chút (nhìn giống 1 bài văn) nên cô có sửa lại. Cô sẽ đăng lần lượt 10 câu hỏi 1 lên để các bạn giúp đỡ bạn ý nha! P/s: Cảm ơn các bạn nhiều! Dưới đây là 10 câu đầu tiên! 1/Hệ thần kinh gồm có hai bộ phận là: a.Trung ương...
Đọc tiếp

Đây là phần câu hỏi của bạn Bùi Thị Ngọc Ánh.

Bạn có rất nhiểu câu hỏi hay về phần thần kinh và giác quan. Tuy nhiên, do bạn đánh máy có bị lỗi 1 chút (nhìn giống 1 bài văn) nên cô có sửa lại.
Cô sẽ đăng lần lượt 10 câu hỏi 1 lên để các bạn giúp đỡ bạn ý nha!

P/s: Cảm ơn các bạn nhiều!

Dưới đây là 10 câu đầu tiên!

1/Hệ thần kinh gồm có hai bộ phận là:

a.Trung ương và phần ngoại biên.

b.Trung ương và dây thần kinh.

c.phần ngoại biên và nơ ron.

d.Nơron và các dây thần kinh.

2/Chức năng của hệ thần kinh vận động là:

a.Điều khiển và điều hoà hoạt động của các cơ quan sinh sản.

b.Điều khiển,điều hoà hoạt động của xương,các cơ vân và chi phối các hoạt động có ý thức

c.Chi phối các hoạt động có ý thức.

d.Cả a,b,c.

3/Hệ thần kinh nào có cấu tạo là các bộ phận:tuỷ sống,trụ não,tiểu não và bán cầu đại não?

a.Hệ thần kinh sinh dưỡng. b.Hệ thần kinh vận động.

c.Nơron. d.Tuỷ sống.

4/Nơron là tên gọi của:

a.Tổ chức thần kinh. b.Tế bào thần kinh. c.Hệ thần kinh. d.Mô thần kinh.

5/Chức năng của nơron là:

a.Cảm ứng. b.Điều khiển các hoạt động của cơ thể.

c.Trả lời các kích thích. d.Dẫn truyền xung thần kinh. e.Chỉ a và c. f.Cả a,b,c,d.

6/Các sợi trục của các nơron tập hợp tạo nên chất gì ở trong trung ương thần kinh?

a.Chất xám. b.Chất trắng. c.Tuỷ sống. d.Não.

7/Trong trung ương thần kinh,chất xám được cấu tạo từ:

a.Các sợi. b.các tế bào thần kinh. c.Nơron. d.Các sợi nhánh và thân nơron.

8/Hệ thần kinh sinh dưỡng có vai trò:

a.Điều khiển hoạt động của các cơ quan.

b.Phối hợp hoạt động của các cơ quan.

c.Điều hoà hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản.

d.Cả a,b,c.

9/Vị trí của tuỷ sống nằm ở trong ống xương từ đốt sống cổ nào?

a.Đốt sống cổ I đến hết đốt thắt lưng II.

b.Đốt sống cổ II đến hết đốt thắt lưng I.

c.Đốt sống cổ III đến hết đốt thắt lưng II.

d.Cả a,b,c đều sai.

10/Chức năng của chất xám là gì?

a.Nối các căn cứ thần kinh trong tuỷ sống với nhau.

b.Bảo vệ và nuôi dưỡng tủy sống.

c.Là căn cứ thần kinh của các phản xạ không điều kiện.

d.Dẫn truyền xung thần kinh.

1
9 tháng 5 2018

1/Hệ thần kinh gồm có hai bộ phận là:

a.Trung ương và phần ngoại biên.

b.Trung ương và dây thần kinh.

c.phần ngoại biên và nơ ron.

d.Nơron và các dây thần kinh.

2/Chức năng của hệ thần kinh vận động là:

a.Điều khiển và điều hoà hoạt động của các cơ quan sinh sản.

b.Điều khiển,điều hoà hoạt động của xương,các cơ vân và chi phối các hoạt động có ý thức

c.Chi phối các hoạt động có ý thức.

d.Cả a,b,c.

3/Hệ thần kinh nào có cấu tạo là các bộ phận:tuỷ sống,trụ não,tiểu não và bán cầu đại não?

a.Hệ thần kinh sinh dưỡng.

b. Hệ tk vận động

c.Nơron. d.Tuỷ sống.

4/Nơron là tên gọi của:

a.Tổ chức thần kinh. b.Tế bào thần kinh. c.Hệ thần kinh. d.Mô thần kinh.

5/Chức năng của nơron là:

a.Cảm ứng.

b.Điều khiển các hoạt động của cơ thể.

c.Trả lời các kích thích.

d.Dẫn truyền xung thần kinh.

e.Chỉ a và c.

f.Cả a,b,c,d.

(Chức năng của nơ ron là cảm ứng và dẫn truyền mà đáp án lại ko giống . Nếu chọn đáp án đúng nhất nghĩ là f)

6/Các sợi trục của các nơron tập hợp tạo nên chất gì ở trong trung ương thần kinh?

a.Chất xám.

b.Chất trắng.

c.Tuỷ sống.

d.Não.

7/Trong trung ương thần kinh,chất xám được cấu tạo từ:

a.Các sợi.

b.các tế bào thần kinh.

c.Nơron.

d.Các sợi nhánh và thân nơron.

8/Hệ thần kinh sinh dưỡng có vai trò:

a.Điều khiển hoạt động của các cơ quan.

b.Phối hợp hoạt động của các cơ quan.

c.Điều hoà hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản.

d.Cả a,b,c.

9/Vị trí của tuỷ sống nằm ở trong ống xương từ đốt sống cổ nào?

a.Đốt sống cổ I đến hết đốt thắt lưng II.

b.Đốt sống cổ II đến hết đốt thắt lưng I.

c.Đốt sống cổ III đến hết đốt thắt lưng II.

d.Cả a,b,c đều sai.

10/Chức năng của chất xám là gì?

a.Nối các căn cứ thần kinh trong tuỷ sống với nhau.

b.Bảo vệ và nuôi dưỡng tủy sống.

c.Là căn cứ thần kinh của các phản xạ không điều kiện.

d.Dẫn truyền xung thần kinh.
(Câu 10 cx phân vân a và c nhưng vẫn chọn c)

CHƯƠNG VII: BÀI TIẾT Câu 1. Sản phẩm bài tiết của thận là gì ?A. Nước mắt      B. Nước tiểu               C. Phân      D. Mồ hôiCâu 2. Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái ?A. Ống dẫn nước tiểu      B. Ống thận     C. Ống đái         D. Ống gópCâu 3. Ở người bình thường, mỗi quả thận chứa khoảng bao nhiêu đơn vị chức năng ?A. Một tỉ ...
Đọc tiếp
CHƯƠNG VII: BÀI TIẾT
 
Câu 1. Sản phẩm bài tiết của thận là gì ?
A. Nước mắt      B. Nước tiểu               C. Phân      D. Mồ hôi
Câu 2. Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái ?
A. Ống dẫn nước tiểu      B. Ống thận     C. Ống đái         D. Ống góp
Câu 3. Ở người bình thường, mỗi quả thận chứa khoảng bao nhiêu đơn vị chức năng ?
A. Một tỉ      B. Một nghìn             C. Một triệu      D. Một trăm
Câu 4. Cơ quan giữ vai trò quan trọng nhất trong hệ bài tiết nước tiểu là
        A. bóng đái.  B. thận.    C. ống dẫn nước tiểu.    D. ống đái.
Câu 5. Chọn số liệu thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thành câu sau : Ở người, thận thải khoảng … các sản phẩm bài tiết hoà tan trong máu (trừ khí cacbônic).
A. 80%              B. 70%                    C. 90%         D. 60%
Câu 6. Cơ quan nào dưới đây không tham gia vào hoạt động bài tiết ?
A. Ruột già      B. Phổi        C. Thận      D. Da
Câu 7. Thông thường, lượng nước tiểu trong bóng đái đạt đến thể tích bao nhiêu thì cảm giác buồn đi tiểu sẽ xuất hiện ?
A. 50 ml      B. 1000 ml C. 200 ml      D. 600 ml
Câu 8. Thành phần của nước tiểu đầu có gì khác so với máu ?
A. Không chứa các chất cặn bã và các nguyên tố khoáng cần thiết
B. Không chứa chất dinh dưỡng và các tế bào máu
C. Không chứa các tế bào máu và prôtêin có kích thước lớn
D. Không chứa các ion khoáng và các chất dinh dưỡng
Câu 9. Việc làm nào dưới đây có hại cho hệ bài tiết ?
A. Uống nhiều nước B. Nhịn tiểu
C. Đi chân đất D. Không mắc màn khi ngủ
Câu 10. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần lưu ý điều gì ?
A. Đi tiểu đúng lúc B. Tất cả các phương án còn lại
C. Giữ gìn vệ sinh thân thể D. Uống đủ nước
Câu 11. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh điều gì sau đây ?
A. Ăn quá mặn, quá chua B. Uống nước vừa đủ
C. Đi tiểu khi có nhu cầu D. Không ăn thức ăn ôi thiu, nhiễm độc
Câu 12. Tác nhân nào dưới đây có thể gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu ?
A. Khẩu phần ăn uống không hợp lí B. Vi sinh vật gây bệnh
C. Tất cả các phương án còn lại D. Các chất độc có trong thức ăn
Câu 13. Các tế bào ống thận có thể bị đầu độc bởi tác nhân nào sau đây ?
A. Thủy ngân      B. Nước C. Glucôzơ      D. Vitamin
1

Câu 1. Sản phẩm bài tiết của thận là gì ?

A. Nước mắt      B. Nước tiểu               C. Phân      D. Mồ hôi

Câu 2. Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái ?

A. Ống dẫn nước tiểu      B. Ống thận     C. Ống đái         D. Ống góp

Câu 3. Ở người bình thường, mỗi quả thận chứa khoảng bao nhiêu đơn vị chức năng ?

A. Một tỉ      B. Một nghìn             C. Một triệu      D. Một trăm

Câu 4. Cơ quan giữ vai trò quan trọng nhất trong hệ bài tiết nước tiểu là 

      A. bóng đái.  B. thận.    C. ống dẫn nước tiểu.    D. ống đái.

Câu 5. Chọn số liệu thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thành câu sau : Ở người, thận thải khoảng … các sản phẩm bài tiết hoà tan trong máu (trừ khí cacbônic).

A. 80%              B. 70%                    C. 90%         D. 60%

Câu 6. Cơ quan nào dưới đây không tham gia vào hoạt động bài tiết ?

A. Ruột già      B. Phổi        C. Thận      D. Da

Câu 7. Thông thường, lượng nước tiểu trong bóng đái đạt đến thể tích bao nhiêu thì cảm giác buồn đi tiểu sẽ xuất hiện ?

A. 50 ml       B. 1000 ml C. 200 ml       D. 600 ml

Câu 8. Thành phần của nước tiểu đầu có gì khác so với máu ?

A. Không chứa các chất cặn bã và các nguyên tố khoáng cần thiết

B. Không chứa chất dinh dưỡng và các tế bào máu

C. Không chứa các tế bào máu và prôtêin có kích thước lớn

D. Không chứa các ion khoáng và các chất dinh dưỡng

Câu 9. Việc làm nào dưới đây có hại cho hệ bài tiết ?

A. Uống nhiều nước B. Nhịn tiểuC. Đi chân đất D. Không mắc màn khi ngủ

Câu 10. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần lưu ý điều gì ?

A. Đi tiểu đúng lúc

B. Tất cả các phương án còn lại

C. Giữ gìn vệ sinh thân thể

D. Uống đủ nước

Câu 11. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh điều gì sau đây ?

A. Ăn quá mặn, quá chua B. Uống nước vừa đủC. Đi tiểu khi có nhu cầu D. Không ăn thức ăn ôi thiu, nhiễm độc

9 tháng 5 2018

Câu 51 - Câu 54 (Hết rồi nha các em!)

51/Tính chất nào sau đây thuộc phản xạ không điều kiện:

a.Bẩm sinh không có luyện tập.

b.Có tính cá thể.

c.Không duy truyền cho đời sau.

d.Có tính tạm thời,có thể mất đi nếu không cũng cố.

52/Tính chất nào sau đây thuộc phản xạ có điều kiện:

a.Có tính chất chung cho loài.

b.Có tính bền vững,tồn tại suốt đời.

c.Trung ương thần kinh nằm ở võ đại não.

d.Di truyền cho đời sau.

53/Trung ương thần kinh của phản xạ không điều kiện nằm ở đâu?

a.Tuỷ sống và hành tuỷ.

b.Tuỷ sống và trụ não.

c.Võ não và trụ não.

d.Trụ não và hành tuỷ.

54/Ở người,hoạt động nào dưới đây là phản xạ có điều kiện.

a.Học đàn.

b.Tập bơi.

c.Viết bài.

d.Cả a,b,c

11 tháng 5 2018

@Pham Thi Linh cô xem lại câu 52 đi ạ lỗi r

 Hai tháng đơn phương anh giữ trong lòng Khoảng cách càng xa khỏi tầm tay Khi tình yêu này chẳng được đáp trả Chỉ là một phía thôi đành vậy Chiếm được trái tim một người rất khó Anh thừa biết điều đó mà Vì sự cố gắng đã đạt giới hạn Hi vọng bên nhau sẽ không có và Tự kỷ trong những đêm khuya Lặng lẽ một mình trên facebook Nhìn dòng trạng thái của em về nó Kèm với...
Đọc tiếp

 Hai tháng đơn phương anh giữ trong lòng 
Khoảng cách càng xa khỏi tầm tay 
Khi tình yêu này chẳng được đáp trả 
Chỉ là một phía thôi đành vậy 
Chiếm được trái tim một người rất khó 
Anh thừa biết điều đó mà 
Vì sự cố gắng đã đạt giới hạn 
Hi vọng bên nhau sẽ không có và 
Tự kỷ trong những đêm khuya 
Lặng lẽ một mình trên facebook 
Nhìn dòng trạng thái của em về nó 
Kèm với hình ảnh đang hạnh phúc 
Chỉ cần như vậy thôi 
Đối với anh là quá đủ 
Những kỉ niệm xưa vẫn còn nơi đây 
Trong anh chưa xem là quá cũ 
Quá phũ cho một cuộc tình 
Mà chính anh là kẻ đạo diễn 
Vở kịch tình yêu chính anh sắp đặt 
Để rồi cứ diễn như là thằng điên 
Anh như lạc lối trong một phép toán 
Anh đã cố gắng nhưng mà chẳng thấy đâu 
Trái tim em đã có bao nhiêu vị trí 
Hoán đổi xung quanh làm sao anh thấu đây 
Vô số biến cố có thể xảy ra 
Và nơi anh đứng là phần rất nhỏ 
Giữa nhiều đôi tay để em chọn anh 
Xác suất bên nhau là không có 
Câu trả lời chính là điều lo sợ 
Sự thờ ơ anh xem như thử thách 
Khoảng cách nơi em chẳng thể với tới 
Chỉ biết quên đi và âm thầm tự trách. 

 
Tự trách lấy bản thân 
Chỉ biết lặng nhìn em bên nó 
Và tự trách yêu đơn phương 
Là sẽ phải quên và quên nó 
Vì chẳng có ai đủ ngu ngốc 
Để cứ chờ đợi mãi một người 
Anh phải thay đổi phải xoá đi hết 
Lấy lại ngày mai là nụ cười 
Giờ biết nói gì khi mà không thể 
Chiếm được trái tim của ai kia 
Chỉ có khói thuốc làm cay đôi mắt 
Thì làm sao có được ai kia 
Người ta đầy đủ mọi thứ 
Đúng với mẫu người mà em thích 
Còn anh chỉ có một tấm chân tình 
Chẳng làm được gì nên em khinh. (đúng không?) 


Chẳng thể nói gì ngoài dòng nước mắt 
Anh cố gắng giấu sau nụ cười 
Dòng stt em buồn em đau 
Nhưng so với anh thì nó là mười 
Anh phải ngắm nhìn từng dòng trạng thái 
Em ân ái cùng với ai 
Dòng stt anh đã bày tỏ 
Chẳng nhận được gì ngoài cái like. 

Em coi tình cảm của anh 
Như cơn gió chợt đến rồi đi. 
Chẳng thể đọng lại dù là một chút 
Em không bận tâm hay tại vì 
Tại vì bên em đã có một người 
Luôn cho em được niềm vui hạnh phúc 
Anh không thể quan tâm hết mọi điều 
ở bên cạnh mỗi khi em ngã gục. 

Ngẹn đắng đối diện với anh 
Em mệt mõi lắm đúng không? 
Bàn tay nhìu phía từ xung quanh em 
Còn anh chỉ một thì làm sao chống 
Bao dòng tin nhắn anh đã inbox 
Đến bây giờ vẫn chưa rep 
Cũng tại vì thế nên đến bên em 
Trái tim anh không được sự cho phép. 

Vì có khoảng cách 
Ngăn anh không thể bên em được 
Một cô tiểu thư xinh đẹp như thế 
Với anh chỉ là niềm mơ ước 
Anh không đẹp trai không như người khác 
Nhưng anh yêu em gấp vạn lần 
Yêu Đơn Phương (Part 2) lyrics on *** 
Anh có thể hét lên câu thật to 
Là anh yêu em đến cạn dần. 

Những dòng status anh viết về em 
Em có hiểu được nội dung không? 
Hay chỉ bấm like như bao người khác 
Sao đó f5 trong vô vọng 
Anh biết vị trí nơi anh đang đứg 
Nên anh yêu em trong im lặng 
Chẳng *** inbox hỏi thăm sức khoẻ 
Nên chỉ biết viết vài dòng ngắn. 


Yêu đơn phương thì có làm sao 
Chỉ là dõi theo từ phía sau 
Yêu đơn phương là chỉ một phía 
Thì làm sao ta có được nhau 
Yêu đơn phương làm sao 
Định nghĩa cho đúng đây? 
Và yêu đơn phương thì sao hạnh phúc 
Dù cho ta cố gắng cách mấy 
Anh biết, dù có nói 
Thì em cũng sẽ chẳng quan tâm 
Nên chờ đợi là cách tốt nhất 
Đưa hết tình cảm vào lặng câm 
Anh nhờ gió cơn gió kia 
Cuốn tan cảm xúc vào đêm khuya 
Anh nhờ đêm, màn đêm này 
Nhấn chìm suy nghĩ ra nhiều phía. 


Yêu đơn phương thì có làm sao 
Chỉ là dõi theo từ phía sau 
Yêu đơn phương là chỉ một phía 
Thì làm sao ta có được nhau 
Yêu đơn phương 
Làm sao định nghĩa cho đúng đây? 
Và yêu đơn phương thì sao hạnh phúc 
Dù cho ta cố gắng cách mấy 
Chẳng thể nắm lấy hay với lấy tay em 
Nhắn tin quan tâm em mọi lúc 
Chẳng thể bên em mỗi khi em buồn vui 
Và an ủi em khi ngã gục 
Nhưng em yên tâm phía sau 
Luôn có một người chờ 
Dù anh thay đổi có thế nào đi nữa 
Vì em anh vẫn là gã khờ.

Tặng nhok tự kỉ!

8
15 tháng 8 2016

a pt rằng e đang onl và đã thấy stt của a, vì a đang ngồi phía sau e mà! chỉ mog rằng e hiểu cho tình cảm của a dành cho e. Nhok tự kỉ à

16 tháng 8 2016

hay thế ....... cho xin nha