K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Một số loài cây có ở vùng trung du như:

- Chè

- Một số cây ăn quả (vải,...)

23 tháng 8 2018

Là cây chè , cây ăn quả (ví dụ như vải ...)

7 tháng 1 2017

Đáp án: A

Cây mọc hoang ở vùng trung du: cây sim

9 tháng 4 2017

Đáp án A

Cây sim là cây ưa sáng, vốn sống trên đất cằn, sỏi đá và chịu hạn khá tốt

5 tháng 3 2019

Đáp án A

Địa hình vùng trung du thường hiểm trở với khí hậu khắc nghiệt. Cây sim là cây ưa sáng, vốn sống trên đất cằn, sỏi đá và chịu hạn khá tốt nên có thể mọc hoang ở vùng trung du

đáp án C nha

h cho mình nha

15 tháng 12 2016

Câu 1. Tại sao cành giâm phải có đủ mắt, chồi ?

Trả lời: Sau khi cắm cành có đủ mắt chồi xuống đất ẩm từ các mắt sẽ mọc ra rễ mới. Tiếp đó các mầm non sẽ mọc lên từ chồi và để phát triển thành cây mới.

Câu 2. Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào ? Người ta thường chiết cành với những loại cây nào ?

Trả lời:

Giâm cành là rễ được hình thành sau khi cắm xuống đất.

Chiết cành là rễ đã hình thành trên cây mẹ trước khi trồng.

* Người ta thường chiết cành với những loại cây thân gỗ chậm mọc rễ phụ.

* NHững cây ăn quả thường hay được chiết cành: Cây quýt, cây cam , cây bưởi, cây vải, cây nhãn, cây ổi, cây hồng xiêm.

Câu 3. Hãy cho một vài ví dụ về ghép cây thường được nhân dân ta thực hiện trong trồng trọt.

Trả lời:

Ghép cây là đem cành hay mắt của cây này ghép lên cây khác cho chúng tiếp tục phát triển. Nhân dân ta thường áp dụng phương pháp này để ghép loại cây này với loại cây khác (như cam với bưởi) hoặc ghép những cây trong cùng một loài với nhau (như táo với táo).

Câu 4. Cách nhân giống nào nhanh nhất và tiết kiệm cây giống nhất ? Vì sao ?

Trả lời:

Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là cách nhân giống tiết kiệm và rẻ tiền nhất bởi vì kĩ thuật này có ưu điểm lớn:

- Đòi hỏi nguồn nguyên liệu rất dễ kiếm, rẻ tiền: một mảnh nhỏ của một loại mô bất kì của cây mẹ.

- Đạt hiệu quả rất cao: trong một thời gian ngắn có thể tạo ra một số lượng rất lớn (hàng vạn đến hàng triệu) cây con làm giống.



 

21 tháng 12 2016

Câu 1. Tại sao cành giâm phải có đủ mắt, chồi ?

Trả lời: Sau khi cắm cành có đủ mắt chồi xuống đất ẩm từ các mắt sẽ mọc ra rễ mới. Tiếp đó các mầm non sẽ mọc lên từ chồi và để phát triển thành cây mới.

Câu 2. Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào ? Người ta thường chiết cành với những loại cây nào ?

Trả lời:

Giâm cành là rễ được hình thành sau khi cắm xuống đất.

Chiết cành là rễ đã hình thành trên cây mẹ trước khi trồng.

* Người ta thường chiết cành với những loại cây thân gỗ chậm mọc rễ phụ.

* NHững cây ăn quả thường hay được chiết cành: Cây quýt, cây cam , cây bưởi, cây vải, cây nhãn, cây ổi, cây hồng xiêm.

Câu 3. Hãy cho một vài ví dụ về ghép cây thường được nhân dân ta thực hiện trong trồng trọt.

Trả lời:

Ghép cây là đem cành hay mắt của cây này ghép lên cây khác cho chúng tiếp tục phát triển. Nhân dân ta thường áp dụng phương pháp này để ghép loại cây này với loại cây khác (như cam với bưởi) hoặc ghép những cây trong cùng một loài với nhau (như táo với táo).

Câu 4. Cách nhân giống nào nhanh nhất và tiết kiệm cây giống nhất ? Vì sao ?

Trả lời:

Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là cách nhân giống tiết kiệm và rẻ tiền nhất bởi vì kĩ thuật này có ưu điểm lớn:

- Đòi hỏi nguồn nguyên liệu rất dễ kiếm, rẻ tiền: một mảnh nhỏ của một loại mô bất kì của cây mẹ.

- Đạt hiệu quả rất cao: trong một thời gian ngắn có thể tạo ra một số lượng rất lớn (hàng vạn đến hàng triệu) cây con làm giống.


 

3 tháng 4 2017

Thân non có màu xanh cũng quang hợp được khi có đủ ánh sáng. Màu xanh của thân chứng tỏ trong tế bào có lục lạp chứa diệp lục có chức năng quang hợp.

Những cây không có lá hoặc lá sớm rụng (xương rồng, cành giao) thì chức năng quang hợp do thân hoặc cành đảm nhiệm. Vì ở những câv này. thân và cành cũng có lục lạp chứa diệp lục.



16 tháng 4 2017

Thân non có màư xanh có thể tham gia quang hợp vì trong thân nó màu xanh có chất diệp lục.Cây ko có lá như(xương rồng, cành giao) thì chức năng quang hợp là thân vì thân của nó có màu xanh chứa chất diệp lục để cây quang hợp.

7 tháng 12 2016

1 . Rễ gồm 4 miền : miền sinh trưởng , miền trưởng thành , miền hút , miền chóp rễ .

+ Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra .

+ Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền .

+Miền hút có chức năng hút nước và muối khoáng .

+ Miền chóp rễ có chức năng che chở cho đầu rễ .

2. Cấu tạo của miền hút gồm 2 phần chính :

- Vỏ gồm có biểu bì và lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất . Phía trong là thịt vỏ có chức năng vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa .

- Trụ giữa gồm các mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất . Ruột chứa chất dự trữ .

3. Nhu cầu nước và muối khoáng khác nhau đối với từng loại cây , các giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của cây .

4. Trong 4 miền của rễ thì miền hút làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng .

6. không phải loại cây nào cũng cũng có lông hút vì một số cây là rễ móc , rễ tay cuốn ,...

VD : cây trầu không , cây gai ( rẽ tay cuốn ) , ...

7 . - Khi cây còn nhỏ cần phải tưới cây đầy đủ và đều đặn , vừa phải .

- Khi cây đã lớn và đến thời kì phát triển ra hoa , tạo quả là thời kì cây cần nhiều nước nhất .

 

Câu 1: Trả lời:

- Miền trưởng thành:dẫn truyền.
- Miền hút: hút nước và muối khoáng hòa tan
- Miền sinh trưởng:làm rễ dài ra
- Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ

30 tháng 10 2016

Câu 1. Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa các củ : dong ta, khoai tây, su hào.

Trả lời:

Giống nhau: Đều là những loại thân biến dạng và đều chứa chất dự trữ cho cây.

* Khác nhau:

- Củ dong ta là dạng thân rễ nằm ớ dưới đất.

- Củ khoai tây là dạng thân củ nằm ở dưới đất.

- Củ su hào là dạng thân củ ở trên mặt đất.

Câu 2. Kể tên một số loại thân biến dạng, chức năng của chúng đối với cây.

Trả lời:

- Su hào là thân củ trên mặt đất, chứa chất dự trữ cho cây

- Cây hành là thân hành , chứa chất dự trữ cho cây

- Củ gừng là thân rễ nằm trong đất, chứa chật dự trữ cho cây

- Xương rồng là thân mọng nước, dự trữ nước và quang hợp.

Câu 3. Cây xương rồng có những đặc điểm nào thích nghi với môi trường sống khô hạn?

Trả lời:

Thân cây biến dạng thành thân mọng nước (dự trữ nước cho cây) chống chịu được điều kiện khô hạn ; lá xương rồng biến thành gai hạn chế được sự thoát hơi nước của cây, giúp cây có đủ nước sống được trong môi trường khô hạn, khắc nghiệt.

Chúc bn học tốt !!hihiok

30 tháng 10 2016

giống bài kiểm tra 15p của mình quá