K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2017

Chọn đáp án: C

3 tháng 3 2023

Hai câu dưới đây có phải câu phủ định không? Vì sao?

1,"Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi."

→ Không phải là câu phủ định vì không có từ ngữ phủ định

2,Câu chuyện ấy chẳng ai biết 

→ Là câu phủ định vì nó có từ ngữ phủ định đó là từ "chẳng"

3 tháng 3 2023

mk cảm ơn

5 tháng 3 2022

Em tham khảo nha:

Nguồn: Hoidap247

“Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi”

+ Không phải là câu phủ định, đó là câu trần thuật 

+ Lí Công Uẩn viết như vậy với mục địch: bộc lộ cảm xúc của mình về việc dời đô. Chắc chắn phải dời đổi.

 Trẫm rất đau xót về việc đó, chắc chắn dời đổi 

Cách viết ở cách thứ 2 không đem lại giá trị biểu đạt cao như cách thứ nhất, không nhằm nhấn mạnh vào vấn đề như cách 1.

6 tháng 3 2022

e cảm ơn ạ

 

2 tháng 5 2018

Câu trần thuật. Hành động nói trình bày

14 tháng 5 2019

Câu trần thuật. Hành động nói trình bày

1 tháng 8 2021

Câu trần thuật đơn dùng để trình bày.

Kiểu câu: Trần thuật

Chức năng- Mục đích nói: Bộc lộ cảm xúc

15 tháng 5 2021

Yếu tố biểu cảm: Trẫm rất đau xót

25 tháng 11 2016

Bước 1: Đầu tiên yêu cầu 3 thần đứng thành 1 hàng. Hỏi vị thần đứng ở giữa :

"Chỉ có duy nhất 1 trong hai mệnh đề sau đây đúng phải không : "Ba" nghĩa là Đúng (1) và thần đứng bên phải ông thường xuyên nói thật hơn thần đứng bên trái ông phải không (2)?"

Giả sử vị thần đứng giữa không phải là thần B (Ba phải). Vì vậy:

- "Ba" được coi là "thần B ở bên trái" trong khi đó "Ca" được coi là "thần B ở bên phải".

Giải thích rõ hơn :



A, B, C Ba = Đúng Ba = Sai

----------------------------

D, T, B Ba Ba

B, T, D Ca Ca

T, D, B Ba Ba

B, D, T Ca Ca

Nếu câu trả lời là Ba , chọn thần bên phải ông ấy, nếu là Ca thì chọn thần bên trái ông ấy. Ta đã giả sử vị thần ở giữa không phải là thần B (đã giả sử) cho nên vị thần ta chọn cũng không phải là thần B. Mặc khác chúng ta cũng có, nếu vị thần ở giữa là thần B thì vị thần ta chọn dĩ nhiên cũng không phải là thần B.

Tóm lại, câu hỏi 1 giúp ta chọn được 1 vị thần không phải là thần B.

Bước 2: Yêu cầu vị thần ta đã chọn vào đứng giữa hai thần kia.

Sau đó hỏi ông ta câu hỏi giống câu hỏi 1. Và ta tìm được thần B .

Xong câu hỏi 2.

Bước 3: Hỏi vị thần ở giữa câu 3 : "Ba nghĩa là "Đúng" phải không?"

Nếu ông ta là thần D , ông ta luôn trả lời là "Ca" bất kể "Ca" là "Đúng" hay "Sai" vì ông ta luôn nói ngược với sự thật (thử đi)

Nếu ông ta là thần T, ông ta luôn trả lời là "Ba", bất kể "Ba" là Đúng hay Sai (tương tự).

Vì vậy, dựa vào câu trả lời của ông ta ta xác định được ông ấy là thần T hay thần D.

Ta đã biết được ai là thần B và giờ là 1 thần nữa ,và dĩ nhiên là suy ra được thần còn lại.

30 tháng 11 2016

Câu TL rất chính xác

23 tháng 3 2022

Khẳng định về vấn đề: chắc chắn phải đổi dời

23 tháng 3 2022

khẳng định sự cần thiết phải dời kinh đô bạn nhé

chúc bạn học tốt