Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 51: Có những chất khí sau: CO2;H2 CO; SO2.Khí nào làm đục nước vôi trong?
a/CO2 ;CO b/CO; H2 c/SO2; H2 d/ CO2; SO2
Câu 52.Khi quan sát 1 hiện tượng, để biết đó là hiện tượng hóa học ta dựa vào:
A.Màu sắc B.Trạng thái C.Sự tỏa nhiệt
D.Chất mới sinh ra E.Tất cả đều đúng
Câu 53.Trong các hiện tượng sau, hiện tượng vật lý là:
a/Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi
b/Cho vôi sống (CaO) hòa tan vào nước
c/Nước bị đóng băng ở Bắc cực
d/Hòa tan muối ăn vào nước được dung dịch nước muối
A.a, b, c B.a, b, d C.a, c, d D.b, c, d
Câu 54.Chọn công thức hóa học thích hợp đặt vào chổ có dấu hỏi trong phương trình hóa học sau:
2Mg + ? à 2MgO
A. Cu B. O C. O2 D. H2
Câu 55.Cho phản ứng: NaI + Cl2 à NaCl + CI2
Sau khi cân bằng, hệ số các chất của phản ứng trên lần lượt là:
A. 2 ; 1 ; 2 ; 1 B. 4 ; 1 ; 2 ; 2 C. 1 ; 1 ; 2 ; 1 D. 2 ; 2 ; 2 ; 1
Câu 56.Đốt cháy 48 gam Lưu huỳnh với khí oxi, sau phản ứng thu được 96 gam khí Sunfuro. Khối lượng của oxi tác dụng là:
A. 40g B. 44g C. 48g D.52g
Câu 57 Kim loại nào sau đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường ?
A/ Cu B/ Al
C/ Ba D/ Fe
Câu 58- Dung dịch nào trong số các dung dịch sau làm giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ?
A/ NaCl B/ NaOH C/ H2S D/ BaCl2
Câu 59- Hiđro là chất khí có tính gì?
A/ Tính oxi hóa B/ Tính khử
C/ Tính oxi hóa hoặc tính khử D/ Cả tính oxi hóa và tính khử
Câu 60- Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế khí Hiđro bằng cách:
A/ Điện phân nước B/ Nhiệt phân KMnO4
a) Dùng dd AgNO3 nhận ra HCl có kết tủa trắng, H2S có kết tủa đen.
Dùng dung dịch Br2, nhận ra SO2 làm mất màu da cam ( đồng thời làm đục nước vôi).
Nhận ra NH3 làm quỳ tím ướt xanh.
b) Cl2, CO2, CO, SO2, SO3:
Dùng dung dịch Br2 nhận ra SO2. Dùng dung dịch BaCl2, nhận ra SO3. Dùng dung dịch Ca(OH)2 nhận ra CO2. Dùng dung dịch AgNO3 nhận ra Cl2 ( có kết tủa sau vài phút ).
c) NH3, H2S, Cl2, NO2, NO.
Nhận ra NH3 làm xanh quỳ tím ẩm, Cl2 làm mất màu quỳ tím ẩm, H2S tạo kết tủa đen với Cu(NO3)2,. Nhận ra NO bị hóa nâu trong không khí, NO2 màu nâu và làm đỏ quỳ tím ẩm.
Có thể dùng dung dịch Br2 để nhận ra H2S do làm mất màu nước Br2:
H2S + 4Br2 + 4H2O H2SO4 + 8HBr .
d) O2, O3, SO2, H2, N2.
Để nhận biết O3 thì dùng giấy tẩm dung dịch ( hồ tinh bột + KI ) dấu hiệu: giấy xanh.
2KI + O3 + H2O 2KOH + I2 + O2 ( I2 làm hồ tinh bột xanh ).
Để biết chất khí đó nặng hơn hay nhẹ hơn không khí thì dùng tỉ khối:
\(\frac{d_{\text{chất}}}{d_{kk}}\)
a/Từ đó tìm được các chất nặng hơn không khí là : CO2 , O2 , SO2
b/ Các chất nhẹ hơn không khí là H2 , N2
c/ Các chất cháy được trong không khí là H2 , SO2
d/ Tác dụng với nước tạo thành dung dịch Axit : CO2 , SO2
e/ Làm đục nước vôi trong : CO2 , SO2
g/ Đổi màu giấy quỳ tím ẩm thành đỏ : CO2 , SO2
khoan sao O2 ko cháy đc trong kk. chẳng phải đk để có sự cháy là O2 ak?
Dùng phương án A. Nước vôi trong là tốt nhất vì nước vôi trong có phản ứng với tất cả các khí thải tạo thành chất kết tủa hoặc dung dịch. PTHH:
Ca(OH)2 +SO2 → CaSO3 ↓+ H2O
Ca(OH)2 +CO2 → CaCO3 ↓ + H2O
Ca(OH)2 +H2S → CaS + 2H2O
Ca(OH)2 + 2HCl → Cacl2 + 2H2O
Câu 28: D.
Câu 29: B.
Câu 30: B.
Câu 31: D.
Câu 32: C.
Câu 33: C.
Câu 34: C.
Câu 35: B.
Câu 36: A.
Câu 37: A.
Câu 38: CO2, SO2.
Câu 39: B.
Câu 40: C.
Câu 41: C.
Câu 42: A.
Câu 28: Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch H2SO4. Sau phản ứng có hiện tượng kết tủa:
a. Màu xanh b. Màu đỏ c. Màu vàng d.Màu trắng.
Câu29: Dãy chất nào sau đây gồm toàn oxit bazơ :
a. canxioxit; lưu huỳnhđioxit; sắt(III)oxit. b. kalioxit; magiêoxit; sắt từ oxit.
c. Silicoxit; chì(II)oxit; cacbon oxit. d. kalioxit; natrioxit; nitơoxit.
Câu 30: Cho phương trình phản ứng sau: 2NaOH + X ---> 2Y + H2O. X, Y lần lượt là:
a. H2SO4; Na2SO4 . b. N2O5 ; NaNO3.
c. HCl ; NaCl . d. (A) và (B) đều đúng.
Câu 31: Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp ( O2; CO2). Người ta cho hỗn hợpđi qua dung dịch chứa:
a. HCl b. Na2SO4 c. NaCl d. Ca(OH)2 .
Câu 32: Các nguyên tố hóa học dưới đây, nguyên tố nào có oxit, oxit này tác dụng với nước, tạo ra dung dịch có PH > 7 a. Mg b. Cu c. Na d. S
Câu 33: Dung dịch của chất X có PH >7 và khi tác dụng với dung dịch kalisunfat tạo ra chất không tan. Chất X là. a. BaCl2 b. NaOH c. Ba(OH)2 d. H2SO4 .
Câu 34: Để thu được 5,6 tấn vôi sống với hiệu suất đạt 95% thì lượng CaCO3 cần là:
a. 10 tấn b. 9,5 tấn c. 10,526 tấn d. 111,11 tấn .
Câu 35: Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch NaOH, dung dịch có màu xanh; nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư, vào dung dịch có màu xanh trên thì.
a. Màu xanh vẫn không thay đổi. b. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn.
c. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn, rồi chuyển sanh màu đỏ d. Màu xanh đậm thêm dần.
Câu 36. Có hai lọ đựng dung dịch bazơ NaOH và Ca(OH)2. Dùng các chất nào sau đây để phân biệt hai chất trên: a. Na2CO3 b. NaCl c. MgO d. HCl .
Câu 37: Những cặp chất nào sau đây cũng tồn tại trong một dung dịch
a. KCl và NaNO3. b. KOH và HCl c. Na3PO4 và CaCl2 d. HBr và AgNO3.
Câu 38: Có những chất khí sau: CO2; H2; O2; SO2; CO. Khi nào làm đục nước vôi trong .
a. CO2 b. CO2; CO; H2 c. CO2 ; SO2 d. CO2; CO; O2
Câu 39: Hòa tan hoàn toàn 1,44g kim loại hóa trị II bằng 250ml dung dịch H2SO4 0,3M. Để truing hòa lượng axit dư cần dùng 60ml dung dịch NaOH 0,5M. Đó là kim loại gì ?
a. Ca b. Mg c. Zn d. Ba.
Câu 40.Phản ứng nào sau đây xảy ra trong quá trình sản xuất lưu huỳnh đioxit trong công nghiệp?
a/ S + O2 --->SO2 b/CaO + H2O --> Ca(OH)2
c/ 4FeS2 + 11O2 ---> 4Fe2O3 + 8SO2 d/ cả a và c
Câu 41.Dãy oxit nào tác dụng được với nước?
a/K2O; CuO; P2O5; SO2 b/ K2O; Na2O; MgO; Fe2O3
c/K2O; BaO; N2O5; CO2 d/; SO2; MgO; Fe2O3; Na2O
Câu 42:. CaO phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
a/NaOH; CaO; H2O b/ CaO; K2SO4; Ca(OH)2
Câu 1:
c) CM (HCl) dư = \(\frac{0,11}{0,25}\) = 0,44 (M)
ddAgồm \(\begin{cases}HCl:0,11mol\\AlCl_3:0,1mol\\CuCl_2:0,045mol\end{cases}\)
d) Các pư xảy ra theo thứ tự:
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2 (1)
Mg + CuCl2 \(\rightarrow\) MgCl2 + Cu (2)
3Mg + 2AlCl3 \(\rightarrow\) 3MgCl2 + 2Al (3)
Giả sử CR chỉ gồm Cu => ko xảy ra pt(3)
nCu = \(\frac{1,92}{64}\) = 0,03 (mol)
Theo pt(1) nMg= \(\frac{1}{2}\) nHCl = 0,055 (mol)
PT(2) nCu < nCuCl2 (0,03 < 0,045 )
=> CuCl2 dư
=> Giả sử đúng
mMg = (0,055 + 0,03) . 24 =2,04 (g)
Câu 3: a) Hiện tượng: Khi sục khí Cl2 vào nước vừa có tính chất vật lí , vừa tính chất hóa học:
- Vật lí: Có một phần khí tan trong nước
- Hóa học: Có chất mới tạo thành
PT: Cl2 + H2O \(\rightarrow\) HCl + HClO
b) Hiện tượng: tạo thành chất khí, cháy ở nhiệt độ cao hoặc có ánh sáng
PT: Cl2 + H2 \(\underrightarrow{t^0}\) 2HCl (khí)
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
51. D
52. E
53. C
54.C
55. A
56. C
57.C
58.C
59.B
60.D