K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2021

Câu 3: 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{5}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{6}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{9}}=\dfrac{b-c}{\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{9}}=\dfrac{100}{\dfrac{1}{18}}=1800\)

Do đó: a=360; b=300; c=200

30 tháng 10 2021

Gọi số vở quyên góp được của ba lớp 7 A , 7 B , 7 C lần lượt là a , b , c ( a , b , c ∈ N )

Theo đề bài, ta có: a 15 = b 21 = c 24 và c − a = 180 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được: a 15 = b 21 = c 24 = c − a 24 − 15 = 180 9 = 20

⇒  a = 20.15 = 300

b = 20.21 = 420

c = 20.24 = 480

Vậy số vở quyên góp được của ba lớp 7 A , 7 B , 7 C lần lượt là 300 ; 420 ; 480 quyểnthanghoa

Bài 1 :  Cho \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\). Hãy chứng minh \(\frac{a^2-2b^2}{a^2+2b^2}=\frac{c^2-2d^2}{c^2+2d^2}\) . ( \(b\ne0;d\ne0\))Bài 2:   Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M và N thứ tự là trung điểm của BC và AC, trên tia AM lấy điểm D sao cho M là trung điểm của AD, trên tia BN lấy e sao cho N là trung điểm của BE .a) Chứng minh tam giác ACM = tam giác DBM.b) Tính số đo của góc DBA.c) Chứng minh C là trung điểm của...
Đọc tiếp

Bài 1 :  Cho \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\). Hãy chứng minh \(\frac{a^2-2b^2}{a^2+2b^2}=\frac{c^2-2d^2}{c^2+2d^2}\) . ( \(b\ne0;d\ne0\))

Bài 2:   Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M và N thứ tự là trung điểm của BC và AC, trên tia AM lấy điểm D sao cho M là trung điểm của AD, trên tia BN lấy e sao cho N là trung điểm của BE .

a) Chứng minh tam giác ACM = tam giác DBM.

b) Tính số đo của góc DBA.

c) Chứng minh C là trung điểm của DE.

Bài 3: Trong đợt quyên góp ủng hộ các bạn học sinh vùng  bão lũ, tổng số tiền góp đc của 7A, 7B, 7C là 900 nghìn đồng . Biết số tiền quyên góp đc của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ vs 6;7;5. Hỏi mỗi lớp quyên góp đc bao nhiêu tiền ??!

Trên đây là những bài kiểm tra HK1 năm 2013 - 2014 

Các bạn đều có thể tham khảo . Giải đáp lun hộ mk nha mk đag cần gấp . 

 

0
BÀI TẬP VỀ TRƯỜNG HỢP CẠNH GÓC CẠNHBài 1: Cho tam giác ABC. Gọi I là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia IB lấy điểm E sao cho IE = IB. Chứng minh rằng : a) AE = BC; b)AB // ECBài 2: Cho góc xOy.Trên cạnh Ox lấy các điểm A và B, trên cạnh Oy lấy các điểm C và D sao cho OA = OC, OB = OD. Chứng minh rằng: AD = BCBài 3: Tên các cạnh Ox và Oy của góc xOy, lấy các điểm A và B sao cho OA = OB.Tia phân...
Đọc tiếp

BÀI TẬP VỀ TRƯỜNG HỢP CẠNH GÓC CẠNH

Bài 1: Cho tam giác ABC. Gọi I là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia IB lấy điểm E sao cho IE = IB. Chứng minh rằng :

a) AE = BC; b)AB // EC

Bài 2: Cho góc xOy.Trên cạnh Ox lấy các điểm A và B, trên cạnh Oy lấy các điểm C và D sao cho OA = OC, OB = OD. Chứng minh rằng: AD = BC

Bài 3: Tên các cạnh Ox và Oy của góc xOy, lấy các điểm A và B sao cho OA = OB.Tia phân giác của góc xOy cắt AB ở C. Chứng minh rằng

a) C là trung điểm của AB

b) AB vuông góc với OC

Bài 4: Cho tam giác ABC có AB = AC, M là trung điểm của cạnh BC. Trên tia đối của tia BC và CB lấy tương ứng hai điểm D và E sao cho BD = CE. Chứng minh rằng AM là tia phân giác của góc BAC và DAE

Bài 5: Cho tam giác ABC có góc A = 1000, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm K sao cho MK = MA

a) Tính số đo góc ABK

b) về phía ngoài tam giác ABC, vẽ các đoạn thẳng AD vuông góc và bằng AB, AE vuông góc và bằng AC. Chứng minh rằng: tam giác ABK bằng tam giác DAK

c) Chứng minh MA vuông góc với DE

Bài 6: Cho tam giác ABC, D là trung điểm của cạnh AB, E là trung điểm của cạnh AC. Chứng minh rằng DE//BC và DE = 1/2 BC

Bài 7: Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng AM =1/2BC

Bài 8: Cho tam giác ABC vuông tại A và AB < AC. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = AB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AE = AC

a) Chứng minh rằng DE vuông góc với BC

b) Cho biết 4B = 5C trung điểm của BC. Chứng minh rằng :

a) FH = 2DE.

b) FH vuông góc với DE.

3
15 tháng 12 2016

nhìu quá bn à TTvTT

23 tháng 12 2016

từ từ thui

NM
6 tháng 10 2021

ta có :

undefined

Giúp mình với

3 tháng 10 2018

Bài 3:

Gọi số tập của ba lớp 7A, 7B, 7C đã quyên góp lần lượt là x, y, z \(\left(x,y,z\inℕ^∗,x,y,x< 1200\right)\)

Do cả ba lớp quyên góp được 1200 quyển tập nên \(x+y+z=1200\)   (quyển tập)

Số tập của ba lớp lần lượt tỉ lệ với 7 : 8 : 9 nên \(\frac{x}{7}=\frac{y}{8}=\frac{z}{9}\) 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{8}=\frac{z}{9}=\frac{x+y+z}{7+8+9}=\frac{1200}{24}=50\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=50\times7=350\\y=50\times8=400\\z=50\times9=450\end{cases}}\)   (tmđk)

Vậy số quyển tập của ba lớp 7A, 7b, 7C lần lượt là 350, 400 và 450 quyển.

Gọi số sách của ba lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: 1/3a=1/4b=1/5c

=>a/3=b/4=c/5

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{156}{12}=13\)

Do đó: a=39; b=52; c=65

Gọi số sách của ba lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: 1/3a=1/4b=1/5c

=>a/3=b/4=c/5

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{156}{12}=13\)

Do đó: a=39; b=52; c=65