Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở \(200^{\circ}C\) :100 g nước + 0,2g CaSO4 --> 100,2g dd CaSO4
=> nCaSO4 = \(\dfrac{0,2}{136}=0,00147\) mol
=> Vdd CaSO4 = \(\dfrac{100,2}{1}=100,2\left(ml\right)=0,1002\left(lit\right)\)
=> CM dd CaSO4 = \(\dfrac{0,00147}{0,1002}=0,0146M\)
nCaCl2 = 0,012 . 0,05 = 0,0006 mol
nNa2SO4 = 0,04 . 0,15 = 0,006 mol
Pt: CaCl2 + Na2SO4 --> ..CaSO4 + 2NaCl
0,006 mol-> 0,006 mol-> 0,006 mol
=> CM dd CaSO4 = \(\dfrac{0,006}{0,05+0,15}=0,03M\)
=> 0,0146 < 0,03
Vậy xuất hiện kết tủa
4. Cho 2,3g Na tan hết trong 47,8ml nước Thu được dung dịch natri hiđrôxít và có khí hiđrô thoát ra. tính nồng độ phần trăm của dung dịch natri hiđrôxít
nNa = 0,1 mol
2Na (0,1) + 2H2O ------> 2NaOH (0,1)+ H2
mNaOH = 0,1 . 40 = 4
Vì Dnước = 1 g/mol
=> mH2O = 47,8 gam
=> C% NaOH = 4 . 100 / (2,3 + 47,8 ) = 8 %
6. Cho 50ml dung dịch HNO3 40 % có khối lượng riêng là 1,25g/ml. Hãy:
a. Tìm khối lượng dung dịch HNO3 40%?
b. Tìm khối lượng HNO3
c. Tìm nồng độ mol/l của dd HNO3 40%?
a) mddHNO3 = 50 . 1,25 62,5 gam
b) mHNO3 = \(\dfrac{62,5.40}{100}=25gam\)
c) nHNO3 = 25/63 = 0,397 mol
=> CM HNO3 = 0,397/0,05 = 7,94M
8. Hãy tính nồng độ mol/l của dung dịch thu được trong mỗi trường hợp sau
a. Hòa tan 20g NaOH vào 250g nước. Cho biết DH:O=1gmlDH:O=1gml, Coi như thể tích dung dịch không đổi
b. Hòa tan 26,88l khí hiđrô clorua ở điều kiện tiêu chuẩn vào 500ml nước thành dung dịch axit HCl . Coi như thể dung dịch không đổi
c. Hòa tan 28,6 gam Na2CO3.10H2O và một lượng nước vừa đủ để thành 200ml dung dịch Na2CO3.
a) nNaOH= 20/40 =0,5 mol
VH2O = 0,25 lit
=> CM NaOH = 0,5/0,25 = 2M
b) nHCl(khí) = 26,88/22,4 = 1,2 mol
=> CM HCL (dd) = 1,2/0,5 = 2,4M
c)
Câu I
1)
Gọi thể tích dd HNO3 0,2M là a (l)
Gọi thể tích dd HNO3 1M là b (l)
=> nHNO3(tổng) = 0,2a + b (mol)
Vdd(tổng) = a + b (l)
=> \(C_{M\left(dd.sau.khi.trộn\right)}=\dfrac{0,2a+b}{a+b}=0,4M\)
=> 0,2a + b = 0,4a + 0,4b
=> 0,2a = 0,6b
=> a : b = 3 : 1
2)
Gọi khối lượng CuSO4 trong dd bão hòa ở 90oC là a (g)
Có: \(S_{90^oC}=\dfrac{a}{650-a}.100=80\left(g\right)\)
=> a = \(\dfrac{2600}{9}\) (g)
=> \(m_{H_2O\left(dd.ở.90^oC\right)}=\dfrac{3250}{9}\left(g\right)\)
Giả sử có u mol CuSO4.5H2O tách ra
=> \(n_{CuSO_4\left(dd.ở.15^oC\right)}=\dfrac{\dfrac{2600}{9}}{160}-u=\dfrac{65}{36}-u\left(mol\right)\)
=> \(m_{CuSO_4\left(dd.ở.15^oC\right)}=\left(\dfrac{65}{36}-u\right).160=\dfrac{2600}{9}-160u\left(g\right)\)
\(n_{H_2O\left(tách.ra\right)}=5u\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2O\left(dd.ở.15^oC\right)}=\dfrac{3250}{9}-18.5u=\dfrac{3250}{9}-90u\left(g\right)\)
Có: \(S_{15^oC}=\dfrac{\dfrac{2600}{9}-160u}{\dfrac{3250}{9}-90u}.100=25\left(g\right)\)
=> u = \(\dfrac{13}{9}\) (mol)
=> m = \(\dfrac{13}{9}.250=\dfrac{3250}{9}\left(g\right)\)
Bài 1.
\(n_{HNO_3\left(1\right)}=0,2\cdot0,4=0,08mol\Rightarrow V_{HNO_3\left(1\right)}=1,792l\)
\(n_{HNO_3\left(2\right)}=1\cdot0,4=0,4mol\Rightarrow V_{HNO_3\left(2\right)}=8,96l\)
\(\Rightarrow\dfrac{V_{HNO_3\left(1\right)}}{V_{HNO_3\left(2\right)}}=\dfrac{1,792}{8,96}=\dfrac{1}{5}\)
Bài 2.
Ở \(90^oC\) độ tan của \(CuSO_4\) là 80g.
\(m_{dd}=80+100=180g\)
\(\Rightarrow\dfrac{80}{180}=\dfrac{m_{H_2O}}{650}\Rightarrow m_{H_2O}=\dfrac{2600}{9}g\)
Ở \(15^oC\) độ tan của \(CuSO_4\) là 25g.
\(\Rightarrow\dfrac{\dfrac{2600}{9}}{x}=\dfrac{100}{25}\Rightarrow x=\dfrac{650}{9}g\)
\(m_{CuSO_4.5H_2O}=\dfrac{2600}{9}-\dfrac{650}{9}=\dfrac{650}{3}g\approx216,67g\)
1) a) \(m_{ddHNO_3}=50.1,25=62,5g\)
b) Ta có: \(\frac{m_{HNO_3}}{m_{dd}}.100\left(\%\right)=\frac{40}{100}\Rightarrow m_{HNO_3}=25g\)
c) \(n_{HNO_3}=\frac{25}{63}mol\)
50ml=0,05l
\(C_M=\frac{\frac{25}{63}}{0,05}=7,94M\)
2) Gọi dd NaOH 35% là dd 1; dd NaOH 2,5% là dd 2
\(m_{dd1}=80.1,38=110,4g\)
\(m_{ct}=\frac{110,4.35}{100}=38,64g\)
\(m_{dd2}=\frac{38,64.100}{2,5}=1545,6g\)
\(V_{dd2}=\frac{1545,6}{1,03}=1500,58ml\)
Gọi x là hóa trị của kim loại
Giả sử khối lượng oxit tham gia pư là 1mol
R2Ox + xH2SO4 ----> R2 (SO4)x +x H2O
1mol x mol 1mol
mR2Ox=(2R+16x)g
mH2SO4=98x g
mddH2SO4=98x*100/39,2=250x g
mdd(spư)=2R+266x g
mR2(SO4)x=2R+96x g
Nồng độ muối sau pư:
(96x+2R)/(2R+266x)=40,14/100
\Leftrightarrow 119,72R=1077,24x
\Leftrightarrow R=9x
Ta thấy x=3, R=27 là thõa mãn
Vậy CT oxit là Al2O3
1)
S = m Na2SO4 / m H2O .100 = 7,2/80 .100 = 9(gam)
C% Na2SO4 = S/(S + 100) . 100% = 9/109 . 100% = 8,26%
2)
a)m dd HNO3 = D.V = 50.1,25 = 62,5 gam
b) m HNO3 = 62,5.40% = 25(gam)
c) n HNO3 = 25/63 (mol)
=> CM HNO3 = (25/63) / 0,05 = 7,94M
d)
n HNO3 = 0,2.0,25 = 0,05(mol)
mdd HNO3 40% = 0,05.63/40% = 7,875 gam
Vdd HNO3 40% = 7,875/1,25 = 6,3 ml
=> V nước = 200 -6,3 = 193,7 ml
Pha chế :
Chuẩn bị 7,875 gam dd HNO3 40% vào cốc
Thêm từ từ 193,7 ml nước vào cốc,khuấy đều