K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2021

Câu 10. Từ 1 tế bào ban đầu sau 5 lần phân chia liên tiếp sẽ tạo ra số tế bào con là:

A. 32

B. 4

C. 8

D. 16

26 tháng 10 2021

2^5=32.Chọn A

26 tháng 10 2021

Câu 15. Tế bào nhân thực khác với tế bào nhân sơ là:

A. Có màng tế bào

C. Có nhân

B. Có tế bào chất

D. Có nhân hoàn chỉnh

26 tháng 10 2021

TL

A. Có màng tế bào

HT

26 tháng 10 2021

c nhé bn

26 tháng 10 2021

TL

C. Các loại tế bào thường có hình dạng và kích thước khác nhau.

HT

31 tháng 12 2021

chuẩn

11.1. Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thủy tinh ta cần dùng những dụng cụ gì? Hãy chọn câu trả lời đúng.A. Chỉ cần dùng một cái cânB. Chỉ cần dùng một cái lực kếC. Chỉ cần dùng một cái bình chia độD. Cần dùng một cáu cân và một cái bình chia độ.Chọn D. Cần dùng một cáu cân và một cái bình chia độ.11.2. Một hộp sữa Ông thọ có khối lượng 397g và có thể tích 320cm3....
Đọc tiếp

11.1. Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thủy tinh ta cần dùng những dụng cụ gì? Hãy chọn câu trả lời đúng.

A. Chỉ cần dùng một cái cân

B. Chỉ cần dùng một cái lực kế

C. Chỉ cần dùng một cái bình chia độ

D. Cần dùng một cáu cân và một cái bình chia độ.

Chọn D. Cần dùng một cáu cân và một cái bình chia độ.

11.2. Một hộp sữa Ông thọ có khối lượng 397g và có thể tích 320cm3. Hãy tính khối lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn vị kg/m3

Giải

Ta có : m=397g = 0,397kg ; V = 320cm3=0,00032m3

D = m/V = 0,397/0,00032 ≈ 1240,6 (kg/m3)

11.3. Biết 10 lít cát có khối lượng 15 kg

a) Tính thể tích của 1 tấn cát

b) Tính trọng lượng của 1 đống cát 3m3

Giải

Tóm tắt :

V=10 l=0,01m3;

m1 = 15kg

m2= 1 tấn = 1000kg

a. V=? ;

b. P =? ; V=3m3

Khối lượng riêng của cát: D=m/V=15/0,01=1500 (kg/m3)

Thể tích 1 tấn cát : V=m/V=1000/1500=0,667 (m3)

Trọng lượng 1 đống cát 3m3: P=d x V = 10 x 1500 x 3 = 45000N

11.4. 1kg kem giặt VISO có thể tích 900cm3. Tính khối lượng riêng của kem giặt VISO và so sánh với khối lượng riêng của nước.

Giải

Khối lượng riêng của kem giặt Viso :

D = m/V=1/0,0009=1111,1(kg/m3)

So sánh với nước: Dnước = 1000kg/m3 => Dnước < Dkem

11.5. Mổi hòn gạch “hai lỗ” có khối lượng 1,6 kg. Hòn gạch có thể tích 192cm3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của gạch (h.11.1)

Giải

D=1960,8kg/m3 ; d=19608 N/m3

Thể tích thực của hòn gạch: V=1200 – (192 x 2) = 816cm3

ð D=m/V=1,6/0,000816=1960,8 (kg/m3)

D= 10 x D=19608 N/m3

11.6. Hãy tìm cách đo khối lượng riêng của cát khô đã được đặt lèn chặt.

( Hs tự làm )

11.7. Khối lượng riêng của nhôm là bao nhiêu?

A. 2700kg

B. 2700N

C. 2700kg/m3

D. 2700N/m3

Chọn C. 2700kg/m3

11.8. Trọng lượng riêng của gạo vào khoảng

A. 12000kg

B. 12000N

C. 12000kg/m3

D. 12800cm3

Chọn D. 12800cm3

11.9. Khối lượng riêng của sắt là 1800kg/m3. Vậy 1kg sắt sẽ có thể tích vào khoảng

A. 12,8cm3

B. 128cm3

C. 1289cm3

D. 12800cm2

Chọn B. 128cm3

11.10. Khối lượng riêng của dầu ăn vào khoảng 800kg/m3. Do đó , 2 lít dầu ăn sẽ có trọng lượng khoảng

A. 1,6N

B. 16N

C. 160N

D. 1600N

Chọn B. 16N

11.11. Người ta thường nói đồng nặng hơn nhôm. Câu giải thích nào sau đây là không đúng?

A. Vì trọng lượng của đồng lớn hơn trọng lượng của nhôm

B. Vì trọng lượng riêng của đồng lớn hơn trọng lượng riêng của nhôm

C. Vì khối lượng riêng của đồng lớn hơn khối lượng riêng của nhôm

D. Vì trọng lượng riêng của miếng đồng lớn hơn trọng lượng của miếng nhôm có cùng thể tích.

Chọn A. Vì trọng lượng của đồng lớn hơn trọng lượng của nhôm

11.12. Cho biết 1kg nước có thể tích 1 lít còn 1kg dầu hỏa có thể tích 5/4 lít. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. 1 lít nước có thể tích lớn hơn 1 lít dầu hỏa

B. 1 lít dầu hỏa có khối lượng lớn hơn 1 lít nước

C. Khối lượng riêng của dầu hỏa bằng 5/4 khối lượng riêng của dầu hỏa

D. Khối lượng riêng của nước bằng 5/4 khối lượng riêng của dầu hỏa.

Chọn D. Khối lượng riêng của nước bằng 5/4 khối lượng riêng của dầu hỏa

11.13. Một học sinh định xác định khối lượng riêng D của ngô bằng phương pháp sau:

- Đong một ca ngô đầy ngang miệng ca, rồi dùng cân đo khối lượng m của ngô

- Đổ đầy một ca nước rồi dùng bình chia độ đo thể tích V của nước.

- Tính D bằng công thức: D= m/V.

Hỏi giá trị của D tính được có chính xác không? Tải sao?

Giải

Không chính xác vì giữa các hạt ngô luôn luôn có 1 khoảng cách lớn nên thể tích đo như vậy là không chính xác.

11.14*. Trong phòng thí nghiệm người ta xác định chính xác khối lượng riêng của vật rắn bằng cân Rô-béc-van và một loại bình đặc biệt đã được mô tả trong bài tập 5.17*.

Thực hiện ba lần cân

- Lần thứ nhất: Thực hiện như lần cân thứ nhất trong bài 5.17* (H11.2a)

- Lần thứ hai: Bỏ vật ra khỏi đĩa cân và làm cân thăng bằng lại bằng khối lượng m2 (H.11.2b)

- Lần thứ ba: Thực hiện như lần cân thứ hai trong bài 5.17* (H11.2c)

( Chú ý: Người ta gọi tổng khối lượng của các quả cân trong trường hợp này là m3 , không phải là m như trong bài 5.17*). Biết khối lượng riêng của nước cất là 1g/cm3. Hãy chứng minh rằng khối lượng riêng của nước cất là 1g/cm3. Hãy chứng minh rằng khối lượng riêng của vật tính ra g/cm3 có độ lớn là: D= m2 – m1 / m3 – m1

Giải

- Lần cân thứ nhất cho: mt = m­ ­b ­+ m­­n + mv + m1 (1)

- Lần cân thứ hai cho: mt = m b + mn + m2 (2)

- Lần cân thứ ba cho: mt = m b + (mn – m­n) + mv + m2 (3)

Từ (1) và (2) => mv = m2 – m1

Từ (1) và (3) xác định được thể tích của vật tính ra cm3. Thể tích của vật tính ra cm3 có số đo là (m3 – m1).

Vậy khối lượng riêng của vật là: m2 – m1/ m3 – m1

( bài tập vật lí đó bn vào mà xem nha aries bạch dương kute )

10
20 tháng 11 2016

Thanks bn nhìu nhìu^^

21 tháng 11 2016

Dương bạn cóp luôn cần j phải ấn

10 tháng 6 2016

Bài 1:

1. Look! The car (go) so fast. (Nhìn kìa! Chiếc xe đang đi nhanh quá.)

is going (Giải thích: Ta thấy “Look!” là một dấu hiệu của thì hiện tại tiếp diễn báo hiệu một điều gì đang xảy ra. Chủ ngữ là “the car” là ngôi thứ 3 số ít (tương ứng với “it”) nên ta sử dụng “is + going”)

2. Listen! Someone (cry) in the next room. (Hãy nghe này! Ai đó đang khóc trong phòng bên)

is crying (Giải thích: Ta thấy “Listen!” là một dấu hiệu của thì hiện tại tiếp diễn báo hiệu một điều gì đang xảy ra. Chủ ngữ là “someone” (một ai đó), động từ theo sau chia theo chủ ngữ số ít nên ta sử dụng “is + crying”)

3. Your brother (sit) next to the beautiful girl over there at present? (Bây giờ anh trai của bạn đang ngồi cạnh cô gái xinh đẹp ở đằng kia phải không?

Is your brother sitting (Giải thích: Ta thấy “at present” là dấu hiệu của thì hiện tại tiếp diễn. Đây là một câu hỏi, với chủ ngữ là “your brother” (ngôi thứ 3 số ít tương ứng với “he”) nên ta sử dụng “to be” là “is” đứng trước chủ ngữ. Động từ “sit” nhân đôi phụ âm “t” rồi cộng “-ing”.)

4. Now they (try) to pass the examination. (Bây giờ họ đang cố gắng để vượt qua kỳ thi.)

are trying (Giải thích: Ta thấy “now” là dấu hiệu của thì hiện tại tiếp diễn. Với chủ ngữ là “they” ta sử dụng “to be” là “are + trying”.)

5. It’s 12 o’clock, and my parents (cook) lunch in the kitchen. (Bây giờ là 12 giờ và bố mẹ của tôi đang nấu bữa trưa ở trong bếp.)

are cooking (Giải thích: Ta thấy “it’s 12 o’clock” là một thời gian cụ thể xác định ở hiện tại nên ta sử dụng thì hiện tại tiếp diễn. “Chủ ngữ “my parents” là số nhiều nên ta sử dụng “to be” là “are + cooking”.)

6. Keep silent! You (talk) so loudly. (Giữ yên lặng! Các em đang nói quá to đấy.)

are talking (Giải thích: Ta thấy “Keep silent!” là một dấu hiệu của thì hiện tại tiếp diễn báo hiệu một điều gì đang xảy ra. Chủ ngữ là “you”  nên ta sử dụng “are + crying”)

7. I (not stay) at home at the moment. (Lúc này tôi đang không ở nhà.)

am not staying (Giải thích: Ta thấy đây là câu phủ định. Với chủ ngữ là “I” nên ta sử dụng “to be” là “am + not + staying.)

8. Now she (lie) to her mother about her bad marks.(Bây giờ cô ấy đang nói dối mẹ cô ấy về những điểm kém của mình.)

is lying (Giải thích: Ta thấy “now” là dấu hiệu nhận biết thì hiện tại tiếp diễn. Với chủ ngữ là “she” nên ta sử dụng “to be” là “is + lying”).

9. At present they (travel) to New York. (Hiện tại họ đang đi du lịch tới New York.)

are travelling (Giải thích: Ta thấy “at present” là dấu hiệu nhận biết thì hiện tại tiếp diễn. Với chủ ngữ là “they” nên ta sử dụng “to be” là “are + travelling)

10. He (not work) in his office now. (Bây giờ anh ấy ấy đang không làm việc trong văn phòng.)

isn’t working (Giải thích: Ta thấy “now” là dấu hiệu nhận biết thì hiện tại tiếp diễn. Đây là câu phủ định với chủ ngữ là “he” nên ta sử dụng “to be” là “is + working”.)

Bài 2:

1. My/ father/ water/ some plants/ the/ garden.

My father is watering some plants in the garden. (Bố của tôi đang tưới cây ở trong vườn.)

2. My/ mother/ clean/ floor/.

My mother is cleaning the floor. (Mẹ của tôi đang lau nhà.)

3. Mary/ have/ lunch/ her/ friends/ a/ restaurant.

Mary is having lunch with her friends in a restaurant. (Mary đang ăn trưa với bạn trong một quán ăn.)

4. They/ ask/ a/ man/ about/ the/ way/ the/ rainway/ station.

They are asking a man about the way to the rainway station. (Họ đang hỏi một người đàn ông về đường đi tới nhà ga.)

5. My/ student/ draw/ a/ beautiful/ picture .

My student is drawing a beautiful picture. (Học trò của tôi đang vẽ một bức tranh rất đẹp.)


 

10 tháng 6 2016

Bài 1: Cho dạng đúng của động từ trong ngoặc.

1. Look! The car is going so fast.

2. Listen! Someone is crying in the next room.

3. Is Your brother sitting next to the beautiful girl over there at present?

4. Now they are trying to pass the examination.

5. It’s 12 o’clock, and my parents is cooking lunch in the kitchen.

6. Keep silent! You are talking so loudly.

7. I am not staying at home at the moment.

8. Now she is lying to her mother about her bad marks.

9. At present they are travelling to New York.

10. He is working in his office now.

Bài 2: Xây dựng câu sử dụng thì hiện tại tiếp diễn dựa vào các từ gợi ý cho sẵn.

1. My/ father/ water/ some plants/ the/ garden.

 

=> My father is watering some plants in the garden

2. My/ mother/ clean/ floor/.

=> My mother is cleaning the floor.

3. Mary/ have/ lunch/ her/ friends/ a/ restaurant.

=> Mary is having lunch with her friends in a restaurant.

4. They/ ask/ a/ man/ about/ the/ way/ the/ rainway/ station.

=> They are asking a man about the way , the rainway in the station

5. My/ student/ draw/ a/ beautiful/ picture .

=> My student is drawing a beautiful picture.
 

 

 

Cho bảng số liệu sau đây về sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến khi bị đun nắng rồi sau đó để nguộiThòi gian (phút)0    2    4    5    7    10    12    13    16    18    20    22Nhiệt độ  (oC)   50  65  75  80  80   90   85    80    80    75    70    60a) Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến?b) Băng phiến này nóng chảy ở bao nhiêu độ?c)...
Đọc tiếp

Cho bảng số liệu sau đây về sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến khi bị đun nắng rồi sau đó để nguội

Thòi gian (phút)0    2    4    5    7    10    12    13    16    18    20    22

Nhiệt độ  (oC)   50  65  75  80  80   90   85    80    80    75    70    60

a) Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến?

b) Băng phiến này nóng chảy ở bao nhiêu độ?

c) Từ phút thứ bao nhiêu băng phiến này nóng chảy?

d) Thời gian nóng chảy là bao nhiêu phút?

e) Sự đông đặc bắt đầu ở phút thứ mấy? Ở nhiệt độ bao nhiêu?

f) Thời gian đông đặc kéo dài bao nhiêu phút?

g) Hãy chỉ ra trong các khoảng thời gian nào nhiệt độ của băng phiến tăng, trong những khoảng thời gian nào nhiệt độ của băng phiến giảm

2

b) Băng phiến này nóng chảy ở nhiệt độ 80oC

c) Từ phút thứ 5 đến phút thứ 7, băng phiến nóng chảy

d) Thời gian nóng chảy là 2 phút.

e) Sự đông đặc bắt đầu từ phút thứ 13, ở nhiệt độ 80oC

f) Thời gian kéo dài 3 phút.

g) - Khoảng thời gian từ phút thứ 0 đến phút thứ 5, nhiệt độ của băng phiến tăng từ 50oC -> 80oC.

- Khoảng thời gian từ phút thứ 7 đến phút thứ 10, nhiệt độ của băng phiến tăng từ 80oC -> 90oC.

- Khoảng thời gian từ phút thứ 10 đến phút thứ 13, nhiệt độ của băng phiến giảm từ 90oC -> 80oC.

- Khoảng thời gian từ phút thứ 16 đến phút thứ 22, nhiệt độ của băng phiến giảm từ 80oC -> 60oC.

( thời gian còn lại nhiệt độ của băng phiến giữ nguyên nhá bạn )

Ngoài hệ mét thì thực tế người ta còn dùng các đơn vị như Inch, foot, Mile( dặm), năm ánh sáng để đo:Thể tíchKhối lượngLựcChiều dàiCâu 2:Giới hạn đo của dụng cụ đo làGiá trị lớn nhất ghi trên dụng cụ đoGiá trị trung bình ghi trên dụng cụ đoGiá trị nhỏ nhất ghi trên dụng cụ đoGiá trị hai vạch liên tiếp ghi trên dụng cụ đoCâu 3:0,125km =.......................1250 mm125 cm1250 cm125mCâu...
Đọc tiếp

Ngoài hệ mét thì thực tế người ta còn dùng các đơn vị như Inch, foot, Mile( dặm), năm ánh sáng để đo:

  • Thể tích

  • Khối lượng

  • Lực

  • Chiều dài

Câu 2:

Giới hạn đo của dụng cụ đo là

  • Giá trị lớn nhất ghi trên dụng cụ đo

  • Giá trị trung bình ghi trên dụng cụ đo

  • Giá trị nhỏ nhất ghi trên dụng cụ đo

  • Giá trị hai vạch liên tiếp ghi trên dụng cụ đo

Câu 3:

0,125km =.......................

  • 1250 mm

  • 125 cm

  • 1250 cm

  • 125m

Câu 4:

 

Trong các trường hợp sau đây thì trường hợp nào xuất hiện 2 lực cân bằng?

 

  • Chiếc xe đạp đang leo dốc

  • Chiếc bàn học đang nằm yên ở trên sàn nhà nằm ngang.

  • Quả bóng lăn trên dốc

  • Chiếc thuyền đang tăng tốc trên sông

Câu 5:

 

Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:
2.2.png

 

  • 10cm và 1cm

  • 10cm và 0,5 cm

  • 10cm và 0 cm

  • 1m và 0,5 cm

Câu 6:

Bạn học sinh đo chiều dài quãng đường của một con sên đang bò thì ghi được kết quả đo lần lượt sau mỗi khoảng thời gian là: 5,2 cm; 6,4 cm; 7,6 cm. Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất mà thước bạn học sinh đó dùng là bao nhiêu?

  • 0,2 cm

  • 0,5 cm

  • 0,4 cm

  • 1 cm

Câu 7:

 

Chiều dài vật đo được là bao nhiêu?
2.4.png

 

  • 7,6 cm

  • 7,3 cm

  • 7 cm

  • 8cm

Câu 8:

Hãy chọn bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng gần đầy chai 0,25 lít

  • Bình 500ml có vạch chia tới 5ml

  • Bình 500ml có vạch chia tới 2ml

  • Bình 100ml có vạch chia tới 10ml

  • Bình 200ml có vạch chia tới 1ml

Câu 9:

An có chiều dài trung bình một gang tay là 18 cm. Chiều dài bàn học An đo được là 12 gang. Bình đo được chiều dài bàn học là 13 gang. Chiều dài trung bình một gang tay của Bình là

  • 19 cm

  • 16,6 cm

  • 19,5 cm

  • 16 cm

Câu 10:

 

Cho khối trụ tròn có bán kính đáy là 15cm, cao 20 cm. Thể tích khối trụ tròn là………?$m^3$. Lấy π=3,14.
2.5.png

 

  • 0,0141

  • 0,00141

  • 0,141

  • 1,41

Nộp bài
like cho
1
14 tháng 2 2017

1-d

2-a

3-d

4-b

5-b

6-a

7-a

8-a

9-b

10-a

1.Nhà Minh ở gần biển. Bạn Minh thấy rằng ban ngày thì có gió từ biển thổi vào còn vào ban đêm thì có gió từ đất liền thổi ra.Theo em đúng hay sai và vì sao?2.Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước đầy ấm ?3.Người ta  ứng dụng sự nở vì nhiệt của chất khí trong khinh khí cầu. Em hãy giải thích tại sao khinh khí cầu lại có thể bay lên được ?4.Tại sao khi lợp nhà bằng tôn phẳng,...
Đọc tiếp

1.Nhà Minh ở gần biển. Bạn Minh thấy rằng ban ngày thì có gió từ biển thổi vào còn vào ban đêm thì có gió từ đất liền thổi ra.Theo em đúng hay sai và vì sao?

2.Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước đầy ấm ?

3.Người ta  ứng dụng sự nở vì nhiệt của chất khí trong khinh khí cầu. Em hãy giải thích tại sao khinh khí cầu lại có thể bay lên được ?

4.Tại sao khi lợp nhà bằng tôn phẳng, người ta đóng đinh ở một đầu còn đầu khi phải để tự do?

5.Tại sao chổ tiếp nối hai thanh ray đường sắt lại để một khe hở?

6.Những ngày trời nắng gắt, để xe đạp ngoài nắng, xe hay bị xẹp lốp, thậm chí nổ lốp. Hãy giải thích tại sao?

7.Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì? Cấu tạo như vậy có tác dụng gì?

8.Nêu kết luận về: Sự nóng chảy và sự đông đặc; sự bay hơi và sự ngưng tụ; sự sôi.

9. Tại sao vào mùa lạnh khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mờ đi rồi sau đó một thời gian gương sáng trở lại?

10.Tại sao một gối đỡ đầu cầu bằng thép phải đặt trên con lăn?

11.Tại sao các ống dẫn hơi trong các lò áp suất lại có những đoạn uốn cong?

15
7 tháng 5 2016

Giúp mik vs

 

7 tháng 5 2016

đây là đề cương hay là đề thi vậy?

9 tháng 11 2016

Trong khi đo quãng đường con ốc sên bò, bạn học sinh chắc chắn đã dùng cùng 1 loại thước như nhau. Tức là có cùng GHĐ và ĐCNN.

Vậy thước của bạn học sinh chỉ có thể nhận 2 ĐCNN : 0,1cm hoặc 0,2cm.

9 tháng 11 2016

0,2 cm

Thi rồi banhqua