Cặp ion nào đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành điện thế nghỉ của màng tế bào?
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2018

Đáp án C

Na+; K+ là cặp ion đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì tính thấm và hình thành nên điện thế nghỉ của màng tế bào.

2 tháng 1 2020

Đáp án A

Hai loại ion có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc duy trì điện thế màng là Na+ và K+

12 tháng 4 2018

Đáp án D

– Ở trạng thái nghỉ: Bên trong tế bào có nồng độ K+ cao hơn, ion Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài => tính thấm của ion K+ tăng, cổng K+ mở

20 tháng 1 2018

Đáp án A

11 tháng 11 2017

Đáp án B.

8 tháng 12 2018

Đáp án D

Bơm Na – K trên màng tế bào có vai trò vận chuyển N a +  từ bên trong tế bào ra bên ngoài tế bào và vận chuyển K +  từ bên ngoài vào bên trong tế bào

6 tháng 2 2019

Đáp án C

Nguyên tố khoáng đóng vai trò trung tâm trong cấu tạo của phân tử diệp lục, đồng thời có khả năng hoạt hóa nhiều enzyme quan trọng của tế bào thực vật là magie

3 tháng 5 2017

Đáp án C

Nguyên tố khoáng đóng vai trò trung tâm trong cấu tạo của phân tử diệp lục, đồng thời có khả năng hoạt hóa nhiều enzyme quan trọng của tế bào thực vật là magie.

30 tháng 8 2019

Đáp án B

B. Tế bào nguyên thủy gồm một cấu trúc màng lipôprôtêin bao bọc quanh các đại phân tử hòa tan, không trao đổi chất với môi trường. (sai, tế bào nguyên thủy có trao đổi chất với môi trường bên ngoài)

Một loài thực vật, xét 2 cặp gen phân li độc lập cùng tham gia vào quá trình chuyển hóa chất: K màu trắng trong tế bào cánh hoa: alen A quy định enzim A chuyển hóa chất K thành sắc tố đỏ; alen B quy định enzim B chuyển hóa chất K thành sắc tố xanh. Khi trong tế bào có cả sắc tố đỏ và sắc tố xanh thì cánh hoa có màu vàng. Các alen đột biến lặn a và b quy định các prôtêin không có hoạt tính...
Đọc tiếp

Một loài thực vật, xét 2 cặp gen phân li độc lập cùng tham gia vào quá trình chuyển hóa chất: K màu trắng trong tế bào cánh hoa: alen A quy định enzim A chuyển hóa chất K thành sắc tố đỏ; alen B quy định enzim B chuyển hóa chất K thành sắc tố xanh. Khi trong tế bào có cả sắc tố đỏ và sắc tố xanh thì cánh hoa có màu vàng. Các alen đột biến lặn a và b quy định các prôtêin không có hoạt tính enzim. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Cho cây dị hợp tử về 2 cặp gen tự thụ phấn hoặc lai phân tích thì đều cho đời con có 4 loại kiểu hình. 

B. Cho cây hoa đỏ giao phấn với cây hoa xanh, có thể thu được đời con có 4 loại kiểu gen

C. Cho hai cây hoa đỏ có kiểu gen khác nhau giao phấn với nhau, có thể thu được đời con có 2 loại kiểu hình

D. Cho cây hoa vàng giao phấn với cây hoa trắng, có thể thu được đời con có 50% số cây hoa đỏ.

1
2 tháng 6 2018

Đáp án C

Quy ước:

A-B-: Hoa vàng; A-bb: hoa đỏ;

aaB-: hoa xanh; aabb: hoa trắng

A đúng, AaBb × AaBb

→ 9A-B-:3A-bb:3aaB-:1aabb

AaBb × aabb

→ 1AaBb:1aaBb:1Aabb:1aabb

B đúng, Aabb × aaBb

→ (Aa:aa)(Bb:bb)

C sai: Aabb × AAbb

→ (AA:Aa)bb

D đúng, AaBB × aabb → (1Aa:1aa)Bb

→ 50% hoa đỏ