K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2019

Nguyên tử được cấu tạo bởi lớp vỏ nguyên tử và hạt nhân. Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử gồm các hạt proton và nơtron. Vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động xung quanh hạt nhân.
Như vậy, các hạt cấu tạo nên nguyên tử của hầu hết các nguyên tố là electron, nơtron và proton
→ Chọn D.

16 tháng 4 2017

Bài 2. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là

A. Proton và electron.

B. Nơtron và electron,

C. Nơtron và proton.

D. Nơtron, proton và electron.

Chọn đáp án đúng.

Chọn D.

20 tháng 9 2020

D

7 tháng 11 2016

a) Từ kí hiệu ta thấy nguyên tử Ar có số đơn vị điện tích hạt nhân là 18; vậy Ar có 18 prôtn, 18 electron và có 40-18= 22 nơtron

b) Lớp vỏ electron của nguyên tử có 18e được phân bố như sau : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6.

7 tháng 11 2016

Hạt chứa 20 nơtron và 19 proton và 19 electron. Suy ra z = 19, số khối A = 19 + 20 = 39. Vậy hạt đó là: 3919K

13 tháng 10 2018

Gọi số p,e,n trong của M và X lần lượt là p1,e1,n1 , p2,e2,n2

=> 2(p1+e1+n1) + ( p2+e2+n2)=140

Mà số p=số e

=> 2(2p1 + n1) + ( 2p2 + n2) = 140 <=> (4p1+2p2) + (2n1+n2)=140 (I)

Lại có : (4p1+2p2)-(2n1+n2)=44 (II)

Từ (I) và (II ) => \(\left\{{}\begin{matrix}4p1+2p2=92\left(1\right)\\2n1+n2=48\end{matrix}\right.\)

Lại có : (p1 + n1) - (p2+n2)=23 (III)

(2p1 + n1 -1) - (2p2+n2+2) =31 (IV)

Từ (III) và (IV) => \(\left\{{}\begin{matrix}p1-p2=11\left(2\right)\\n1-n2=12\end{matrix}\right.\)

Từ (1) và (2) => \(\left\{{}\begin{matrix}p1=19\\p2=8\end{matrix}\right.\)

=> số e của M là 19 e

số e của X là 8 e

=> cấu hình e của M là : 1s22s22p63s23p64s1

cấu hình e của X là : 1s22s22p4

3 tháng 10 2017

ta có : Tổng số hạt cơ bản trong 1 nguyên tử là 95

\(\Rightarrow p+e+n=95\Leftrightarrow2p+n=95\) \(\left(1\right)\)

ta có : tỉ số giữa hạt proton + nơtron so với hạt electron là \(\dfrac{13}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{p+n}{e}=\dfrac{p+n}{p}=\dfrac{13}{6}\Leftrightarrow6\left(p+n\right)=13p\)

\(\Leftrightarrow6p+6n=13p\Leftrightarrow6p+6n-13p=0\Leftrightarrow-7p+6n=0\) \(\left(2\right)\)

- từ \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\) ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=95\\-7p+6n=0\end{matrix}\right.\)

giải ra ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}p=30\\n=35\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) kẻm \(\left(Zn\right)\)

vậy \(p=e=30\)\(n=35\)

20 tháng 8 2021

Công thức cấu tạo (trái) và công thức electron (phải) của :

\(BeCl_2\):

Cl → Be Cl ← :Cl::Be::Cl: .. ..

\(NH_3\):

H – N – H H H:N:H .. .. H

\(H_2O\):

H – O – H H:O:H .. ..

\(O_2\):

O = O :O::O: .. ..

\(SO_2\):

O = S → O :O::S:O: .. .. .. ..

16 tháng 4 2017

16 tháng 4 2017

z = 18 suy ra trong hạt nhân Ar có 18p và 22n (40 - 18), lớp vỏ electron của nguyên tử có 18e được phân bố như sau : ls2 2s2 2p6 3s2 3p6.


16 tháng 4 2017

z = 18 suy ra trong hạt nhân Ar có 18p và 22n (40 - 18), lớp vỏ electron của nguyên tử có 18e được phân bố như sau : ls2 2s2 2p6 3s2 3p6.

16 tháng 4 2017

Gọi tổng số hạt proton, tổng số hạt nơtron, tổng số hạt electron lần lượt là Z, N, E.

Ta có N + Z + E = 13 vì Z = E nên 2Z + N = 13 (1)

2Z + N = 13 \(\rightarrow\) Z = 6,5 - N2N2 nên Z < 6,5.

Mặt khác từ nguyên tố số 2 đến 82 trong bảng tuần hoàn thì:

1 \(\le\)NZNZ \(\le\) 1,5 => N \(\le\)1,5Z thay vào (1), ta có:

3,5Z \(\ge\) 13 => Z \(\ge\)3,7

3,7 ≤ Z ≤ 6,5 (Z nguyên dương)

A = 13 - Z

Nguyên tố có Z = 4, nguyên tử khối là 9.

17 tháng 4 2017

em ơi, em làm bài này có hiểu gì không em, chị L9 chị vẫn chưa làm đc, em siêu quá đấy !!!! Ngưỡng mộ quá ta ơi !! ok

3 tháng 5 2016

bạn xem câu trả lời của mình nhà :

Tỉ số về khối lượng của electron so với proton

                         

Tỉ số về khối lượng của electron với nơtron

                         

30 tháng 8 2019

làm sao ra z