Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta chọn phương án C là bởi vì : Khi kích thích hơi Na thì nó sẽ phát ra photon (sẽ có bước sóng nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy). Khi qua máy quang phổ sẽ cho ta quang phổ vạch phát xạ. Nó gồm các vạch sáng đơn lẻ, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối. Như vậy ta có thể thấy là năng lượng bên trong Na là các giá trị không liên tục rồi nha
Khi phát ra tia Rơn ghen thì động năng của e chuyển thành năng lượng tia X
\(\Rightarrow W_đ=hf\)
Cường độ dòng điện: \(I=n_e.1,6.10^-19\), suy ra \(n_e\)
\(\Rightarrow \) Nhiệt lượng làm nóng Katot: \(Q=0,999.n_e.hf\)
\(Q=m.c.\Delta t \Rightarrow m \Rightarrow V\)
Ta có
Wđ= \(\frac{hc}{\lambda}\)
lấy tỉ lệ
1,5=\(\frac{hc}{1.2\lambda}\) => \(\lambda\)
sau đó A=\(\frac{hc}{\lambda}\)
không biết có đúng không. Nếu sai sót mong mn góp ý ạ
Số lượng photon đến bản A bằng năng lượng của chùm photon chia cho năng lượng mỗi photon
\(N=\frac{Pt}{\varepsilon}\)
Số lượng electron bật ra là
\(N'=N.H=0,01N\)
Số electron đến bản B là
\(N''=\frac{q}{e}=\frac{It}{e}\)
Tỉ lệ số photon rời A đến được B là
\(\frac{N''}{N'}=\frac{I\varepsilon}{eHP}\approx0,218\)
Phần trăm rời A mà không đến B là
\(\text{1-0.218=0.782=78.2%}\)
Đáp án B
Số electron qua ống trong 1s là :
Động năng 1 electron khi đập vào A :
Tổng động năng đập vào A/1s là :
Năng lượng nhiệt do nước hấp thụ là :
Áp dụng: \(\varepsilon=A_t+W_đ\)
Năng lượng \(\varepsilon\) tỉ lệ nghịch với bước sóng
Động năng Wđ tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc v
Suy ra:
\(\varepsilon =A_t+W_đ\)(1)
\(\dfrac{\varepsilon}{2} =A_t+\dfrac{W_đ}{k^2}\)(2)
\(\dfrac{\varepsilon}{4} =A_t+\dfrac{W_đ}{10^2}\)(3)
Lấy (1) trừ (2) vế với vế: \(\dfrac{\varepsilon}{2} =(1-\dfrac{1}{k^2})W_đ\)(4)
(1) trừ (3):\(\dfrac{3\varepsilon}{4} =\dfrac{99}{100}W_đ\)(5)
Lấy (4) chia (5) vế với vế: \(\dfrac{2}{3}=(1-\dfrac{1}{k^2}).\dfrac{99}{100}\)
\(\Rightarrow k=\sqrt{\dfrac{200}{97}}\)
Từ hệ thức Anh-xtanh ta có:
_ Với bức xạ \(\lambda_1:\)\(\frac{hc}{\lambda}=A+\frac{1}{2}mv^2_1\left(1\right)\)
_Với bức xạ \(\lambda_2:\)\(\frac{hc}{\lambda_2}=A+\frac{1}{2}mv^2_2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow m_e=\frac{2hc}{v^1_2-v^2_2}\left(\frac{1}{\lambda_1}-\frac{1}{\lambda_2}\right)\)
ừ hệ thức Anh-xtanh ta có:
_ Với bức xạ λ1:hcλ=A+12mv21(1)λ1:hcλ=A+12mv12(1)
_Với bức xạ λ2:hcλ2=A+12mv22(2)λ2:hcλ2=A+12mv22(2)
Từ (1) và (2) ⇒me=2hcv21−v22(1λ1−1λ2)⇒me=2hcv12−v22(1λ1−1λ2).
Ta có: \(hf_{max}=e.U_{AK}\)
\(\Rightarrow U_{AK}=\dfrac{h.f_{max}}{e}=...\)
Giới hạn quang điện là bước sóng lớn nhất chiếu vào kim loại mà gây ra hiệu ứng quang điện phụ thuộc vào bản chất kim loại nên đáp án là B
Đáp án C
Các bình nước nóng năng lượng Mặt Trời được sử dụng phổ biến hiện nay thường hoạt động dựa vào hiện tượng bức xạ nhiệt, các ống hấp thụ nhiệt từ Mặt Trời và tuyền trực tiếp cho nước bên trong