. 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?A. TrútB. ĐổC. ThảD. Rót2. Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?A. Quan hệ từB. Động từC. Tính từD. Danh từ3. Bài thơ nào dưới đây không...
Đọc tiếp

1. Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?
A. Trút
B. Đổ
C. Thả
D. Rót

2. Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?
A. Quan hệ từ
B. Động từ
C. Tính từ
D. Danh từ

3. Bài thơ nào dưới đây không phải của Định Hải?
A. Bài ca về trái đất. 
B. Cửa sông.
C. Gọi bạn
D. Nếu chúng mình có phép lạ. 


4. Cấu tạo của tiếng “huyền” là?
A. Âm đầu, âm chính, thanh.
B. Âm đầu, âm đệm, âm chính, thanh điệu. 
C. Âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối thanh điệu. 
D. Âm đầu, âm chính, âm cuối, thanh điệu. 


5. Câu nào dưới đây có từ “bà” là đại từ?
A. Bà của Lan năm nay 70 tuổi. 
B. Bà ơi, bà có khỏe không?
C. Lâu lắm rồi tôi mới có dịp về quê thăm bà tôi. 
D. Tiếng bà tôi nói rất vui vẻ, dịu dàng và trầm bổng. 

6. Có bao nhiêu danh từ trong đoạn thơ dưới đây?
“Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im”
(Hoàng Trung Thông)
A. 2 danh từ
B. 3 danh từ
C. 4 danh từ
D. 5 danh từ

7. Xét về mặt từ loại, nhóm từ: “quốc kì, quốc ca, quốc lộ, quốc gia“ có điểm gì chung?
A. Đều là tính từ
B. Đều là danh từ
C. Đều là động từ
D. Đều là đại từ

8. Trái nghĩa với từ “ căng” trong “bụng căng” là ?
A. Phệ
B. Nhỏ
C. Yếu
D. Lép 

9. Từ gạch chân trong câu thơ “Những vạt nương màu mật” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
A. Nghĩa gốc
B. Nghĩa chuyển

10. Từ nào không thuộc nhóm trong những từ: “Chậm, thong thả, từ từ, muộn”?
A. Chậm
B. Thong thả
C. Muộn
D. Từ từ

Giúp mình với !!!!!!

2
5 tháng 3 2022

1.D   2.B   3.B   4.B   5.D   6.B   7D   8.B

7 tháng 1

1.D 2.B 3.B 4.B 5.D 6.B 7D 8.B

T_T

1. Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?A. bằngB. dânC. cộngD. lai2. Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.A. hữu nghịB. hữu hiệuC. hữu dụngD. hữu ích. 3. Câu: “Dưới đáy rừng, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa...
Đọc tiếp

1. Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?
A. bằng
B. dân
C. cộng
D. lai

2. Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.
A. hữu nghị
B. hữu hiệu
C. hữu dụng
D. hữu ích. 

3. Câu: “Dưới đáy rừng, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. ” được viết theo cấu trúc nào sau đây?
A. Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ
B. Chủ ngữ - vị ngữ - trạng ngữ
C. Trạng ngữ - vị ngữ - chủ ngữ
D. Trạng ngữ - chủ ngữ - vị ngữ

4. Câu: “ Trong đầm, những bông hoa sen tỏa hương thơm ngát.” thuộc kiểu câu Ai làm gì hay Ai thế nào hay Ai là gì?
A. Kiểu câu Ai làm gì?
B. Kiểu câu Ai thế nào?
C. Kiểu câu Ai là gì?

5. Đoạn thơ: “Trăng ơi… từ đâu đến/ Hay biển xanh diệu kì?/ Trăng tròn như mắt cá/ Chẳng bao giờ chớp mi.” (Trần Đăng Khoa) sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Nhân hóa
B. So sánh
C. Điệp từ

D. Nhân hóa và so sánh

6. Tác giả của bài thơ “Trước cổng trời” là?
A. Nguyễn Đình Ảnh
B. Trúc Thông
C. Đoàn Văn Cừ
D. Tố Hữu

7. Câu: “Đâu đó, từ sau khúc quanh vắng lặng của dòng sông, tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ mẻ cá cuối cùng truyền đi trên mặt nước, khiến mặt sông nghe như rộng hơn.” có bao nhiêu vị ngữ?
A. Một vị ngữ
B. Hai vị ngữ
C. Ba vị ngữ
D. Bốn vị ngữ

8. Đại từ “ấy” trong đoạn: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi.” thay thế cho phần nào dưới đây?
A. Nước Việt Nam là một.
B. Dân tộc Việt Nam là một.
C. Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. 
D. Sông có thể cạn, núi có thể mòn. 

9. Từ đồng nghĩa với từ “lành” trong câu: “Cơn gió lành từ biển thổi vào cho mọi người cảm thấy dễ chịu” là?
A. Hiền lành
B. Lành lặn
C. Mát lành
D. Nguyên lành

10. Trong các từ đồng nghĩa sau, từ nào có sắc thái coi thường:
A. Kiên cường
B. Ngoan cố
C. Ngoan cường

9
5 tháng 3 2022

1.D    2.B   3.B    4.B   5.D   6.B   7.D   8.B

5 tháng 3 2022

1 D

2  A

3.D

4.B

5.D

6.A

7.C

8.C

9.C

10.B

Tíc cho mình nha

HT~~~

1. Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?A. TrútB. ĐổC. ThảD. Rót2. Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?A. Quan hệ từB. Động từC. Tính từD. Danh từ3. Bài thơ nào dưới đây không...
Đọc tiếp

1. Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?
A. Trút
B. Đổ
C. Thả
D. Rót

2. Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?
A. Quan hệ từ
B. Động từ
C. Tính từ
D. Danh từ

3. Bài thơ nào dưới đây không phải của Định Hải?
A. Bài ca về trái đất. 
B. Cửa sông.
C. Gọi bạn
D. Nếu chúng mình có phép lạ. 


4. Cấu tạo của tiếng “huyền” là?
A. Âm đầu, âm chính, thanh.
B. Âm đầu, âm đệm, âm chính, thanh điệu. 
C. Âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối thanh điệu. 
D. Âm đầu, âm chính, âm cuối, thanh điệu. 


5. Câu nào dưới đây có từ “bà” là đại từ?
A. Bà của Lan năm nay 70 tuổi. 
B. Bà ơi, bà có khỏe không?
C. Lâu lắm rồi tôi mới có dịp về quê thăm bà tôi. 
D. Tiếng bà tôi nói rất vui vẻ, dịu dàng và trầm bổng. 

6. Có bao nhiêu danh từ trong đoạn thơ dưới đây?
“Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im”
(Hoàng Trung Thông)
A. 2 danh từ
B. 3 danh từ
C. 4 danh từ
D. 5 danh từ

7. Xét về mặt từ loại, nhóm từ: “quốc kì, quốc ca, quốc lộ, quốc gia“ có điểm gì chung?
A. Đều là tính từ
B. Đều là danh từ
C. Đều là động từ
D. Đều là đại từ

8. Trái nghĩa với từ “ căng” trong “bụng căng” là ?
A. Phệ
B. Nhỏ
C. Yếu
D. Lép 

9. Từ gạch chân trong câu thơ “Những vạt nương màu mật” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
A. Nghĩa gốc
B. Nghĩa chuyển

10. Từ nào không thuộc nhóm trong những từ: “Chậm, thong thả, từ từ, muộn”?
A. Chậm
B. Thong thả
C. Muộn
D. Từ từ

Giúp mình với mình đang cần gấp !!!!!!!

1
5 tháng 3 2022

Giúp mình với mình đang cần gấp !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

5 tháng 3 2022

giúp mìn với !!!

mình đang cần gấp   :(((


 

7 tháng 1

D

Ông nhà giàu dạo bướcTrên phố quen hoàng hônGặp chú đánh giày buồnLam lũ gầy khổ sởChú nhóc năn nỉ mời:“Ông đánh giày cho conĐể kiếm vài đồng gầyMua cơm nuôi em nhỏ”.Chạnh lòng thương trẻ khóÔng lơ đãng gật đầu“Có đáng là bao nhiêuVài ba đồng tiền lẻ…”Giày xong ông móc víĐưa tờ hai trăm ngànChú bé cầm ngần ngừ:“Ông chờ con đi đổiNăm đồng thôi ông hỡiĐủ bữa tối...
Đọc tiếp

Ông nhà giàu dạo bước

Trên phố quen hoàng hôn

Gặp chú đánh giày buồn

Lam lũ gầy khổ sở

Chú nhóc năn nỉ mời:

“Ông đánh giày cho con

Để kiếm vài đồng gầy

Mua cơm nuôi em nhỏ”.

Chạnh lòng thương trẻ khó

Ông lơ đãng gật đầu

“Có đáng là bao nhiêu

Vài ba đồng tiền lẻ…”

Giày xong ông móc ví

Đưa tờ hai trăm ngàn

Chú bé cầm ngần ngừ:

“Ông chờ con đi đổi

Năm đồng thôi ông hỡi

Đủ bữa tối hôm nay

Anh em con gặp may

Xin ông chờ một chút…”

Đã qua ba mươi phút

Cậu bé không trở về

Ông lắc đầu: “chán ghê

Trẻ nghèo hay gian lắm…”

Cơm tối xong đứng ngắm

Trăng mới mọc gió hiu

Trong vườn hoa thơm nhiều

Quên bực mình trẻ gạt…

Chuông cửa reo, tiếng quát:

“Đi chỗ khác mà xin

Nghèo khổ biết phận mình

Lộn xộn tao bắt nhốt!…”

Ông thong thả cất bước

Thấy một nhóc gầy gò

Đang mếu máo co ro

Giống tên đánh giày đó…

“Có việc gì đấy cháu

Từ từ nói ta nghe

Anh bảo vệ yên nha

Đừng làm trẻ con sợ!”

Thằng bé con ấp úng:

“Hồi chiều nay anh tôi

Cầm tiền của ông rồi

Băng qua đường đi đổi

Chẳng may bị xe cán

Gãy mất chân rồi ông

Một trăm chín lăm đồng

Bảo tìm ông trả lại !

Anh tôi giờ nằm liệt

Chỉ muốn xin gặp ông …”

Một lần nữa chạnh lòng

Rảo bước theo thằng bé

Đến ổ chuột xập xệ

Gặp thằng anh đang nằm

Mặt xanh tái như chàm

Thở ra tuồng hấp hối

Nói gấp hơi như vội:

“Xin ông thương em con…

Cha mẹ đã không còn

Con đánh giày nuôi nó…

Nay không may con khổ

Chỉ xin ông việc này :…

Cho em con đánh giày

Mỗi ngày cho ông nhé …

Kiếm lấy vài đồng lẻ

Mua cơm sống mà thôi …”

Chợt thằng anh duỗi tay

Hơi thở lịm như tắt …

Ông già trào nước mắt:

“Ta sẽ lo em con

Cho ăn học bình thường

Như bao đứa trẻ khác

Cứ bình tâm an lạc

Bệnh viện tiền ta cho…”

Thằng anh đã xuội lơ

Hồn bay về thiên giới

Nhân cách nghèo cao vợi

Môi nhợt thoáng nụ cười

Nó sống trọn kiếp người

Dù nghèo nhưng tự trọng

Bao người giàu-danh vọng     

Đã chắc gì bằng đâu! …


 

1. Liệt kê các từ láy có trong bài thơ:

 
1
28 tháng 7 2021

      Các từ láy có trong bài thơ là : 

      Lam lũ,năn nỉ,ngần ngừ,lộn xộn,thong thả,gầy gò,mếu máo,co ro,ấp úng,xập xệ,hấp hối.

    Một từ ngữ mik đag băn khoăn là láy hay không : Từ từ.

Ông nhà giàu dạo bướcTrên phố quen hoàng hônGặp chú đánh giày buồnLam lũ gầy khổ sởChú nhóc năn nỉ mời:“Ông đánh giày cho conĐể kiếm vài đồng gầyMua cơm nuôi em nhỏ”.Chạnh lòng thương trẻ khóÔng lơ đãng gật đầu“Có đáng là bao nhiêuVài ba đồng tiền lẻ…”Giày xong ông móc víĐưa tờ hai trăm ngànChú bé cầm ngần ngừ:“Ông chờ con đi đổiNăm đồng thôi ông hỡiĐủ bữa tối...
Đọc tiếp

Ông nhà giàu dạo bước

Trên phố quen hoàng hôn

Gặp chú đánh giày buồn

Lam lũ gầy khổ sở

Chú nhóc năn nỉ mời:

“Ông đánh giày cho con

Để kiếm vài đồng gầy

Mua cơm nuôi em nhỏ”.

Chạnh lòng thương trẻ khó

Ông lơ đãng gật đầu

“Có đáng là bao nhiêu

Vài ba đồng tiền lẻ…”

Giày xong ông móc ví

Đưa tờ hai trăm ngàn

Chú bé cầm ngần ngừ:

“Ông chờ con đi đổi

Năm đồng thôi ông hỡi

Đủ bữa tối hôm nay

Anh em con gặp may

Xin ông chờ một chút…”

Đã qua ba mươi phút

Cậu bé không trở về

Ông lắc đầu: “chán ghê

Trẻ nghèo hay gian lắm…”

Cơm tối xong đứng ngắm

Trăng mới mọc gió hiu

Trong vườn hoa thơm nhiều

Quên bực mình trẻ gạt…

Chuông cửa reo, tiếng quát:

“Đi chỗ khác mà xin

Nghèo khổ biết phận mình

Lộn xộn tao bắt nhốt!…”

Ông thong thả cất bước

Thấy một nhóc gầy gò

Đang mếu máo co ro

Giống tên đánh giày đó…

“Có việc gì đấy cháu

Từ từ nói ta nghe

Anh bảo vệ yên nha

Đừng làm trẻ con sợ!”

Thằng bé con ấp úng:

“Hồi chiều nay anh tôi

Cầm tiền của ông rồi

Băng qua đường đi đổi

Chẳng may bị xe cán

Gãy mất chân rồi ông

Một trăm chín lăm đồng

Bảo tìm ông trả lại !

Anh tôi giờ nằm liệt

Chỉ muốn xin gặp ông …”

Một lần nữa chạnh lòng

Rảo bước theo thằng bé

Đến ổ chuột xập xệ

Gặp thằng anh đang nằm

Mặt xanh tái như chàm

Thở ra tuồng hấp hối

Nói gấp hơi như vội:

“Xin ông thương em con…

Cha mẹ đã không còn

Con đánh giày nuôi nó…

Nay không may con khổ

Chỉ xin ông việc này :…

Cho em con đánh giày

Mỗi ngày cho ông nhé …

Kiếm lấy vài đồng lẻ

Mua cơm sống mà thôi …”

Chợt thằng anh duỗi tay

Hơi thở lịm như tắt …

Ông già trào nước mắt:

“Ta sẽ lo em con

Cho ăn học bình thường

Như bao đứa trẻ khác

Cứ bình tâm an lạc

Bệnh viện tiền ta cho…”

Thằng anh đã xuội lơ

Hồn bay về thiên giới

Nhân cách nghèo cao vợi

Môi nhợt thoáng nụ cười

Nó sống trọn kiếp người

Dù nghèo nhưng tự trọng

Bao người giàu-danh vọng     

Đã chắc gì bằng đâu! …


 

Câu chuyện hấp dẫn nhờ một sự hiểu lầm gây bất ngờ cho người đọc. Đấy là sự việc nào?

 
 
0
Câu 1: Chỉ ra điểm chung của các từ hoặc yếu tố được gạch dưới trong mỗi nhóm sau:a. véo von, lốp đốp, tí tách, rì rào.b. tun ngủn, lè tè, lởm chởm, nhấp nhô.c. thảm cỏ, tia nắng, tươi đẹp, đùa giỡn.d. thanh khiết, thanh niên, thanh bình, thanh lịch.  Câu 5: Cho hai câu sau:(1) Trời mưa to.(2) Con đường nhỏ dẫn vào khu phố bị ngập. Hãy biến đổi hai câu trên thành một câu ghép theo yêu...
Đọc tiếp

Câu 1: Chỉ ra điểm chung của các từ hoặc yếu tố được gạch dưới trong mỗi nhóm sau:

a. véo von, lốp đốp, tí tách, rì rào.

b. tun ngủn, lè tè, lởm chởm, nhấp nhô.

c. thảm cỏ, tia nắng, tươi đẹp, đùa giỡn.

d. thanh khiết, thanh niên, thanh bình, thanh lịch.

 

 

Câu 5: Cho hai câu sau:

(1) Trời mưa to.

(2) Con đường nhỏ dẫn vào khu phố bị ngập. Hãy biến đổi hai câu trên thành một câu ghép theo yêu cầu:

a. Dùng cặp quan hệ từ chỉ nguyên nhân - kết quả.  

b. Dùng cặp quan hệ từ chỉ điều kiện/giả thiết - kết quả. 

c. Dùng cặp quan hệ từ chỉ sự tăng tiến.

d. Dùng cặp quan hệ từ chỉ sự tương phản.

e. Dùng cặp từ hô ứng.

Câu 6: Đọc bài tho sau:

Nửa đêm nghe ếch học bài

Lưa thưa vài hạt mưa ngoài hàng cây

Nghe trời trở gió heo may

Sáng ra vại nước rụng đầy hoa cau...”

                                              (Chớm thu -Trần Đăng Khoa)

a. Nêu cách hiểu của em về nghĩa của từ “nghe” trong bài thơ trên.

b. Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ.

c. Viết một đoạn văn khoảng 6 câu nêu cảm nhận của em về thiên nhiên lúc chớm thu và vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ.

 

các bạn giúp mình với mình cần gấp nhưng các bạn ko cần giúp mình hết tất cả các câu, giúp mình 1 caau cũng dc. cảm ơn các bạn nhiều.

0
5 tháng 10 2021

Độ dài của đáy lớn và đáy bé là :

495 x 2 : 18 = 55 ( m )

Đáp số : 55 m

Hii . Mik có dùng sai vài từ ngữ .

Dấu phẩy trong câu trên có tác dụng là : Ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ trong câu 

# HỌC TỐT #

31 tháng 5 2021

Bạn chỉ cần nhấn tổ hợp phím Windows + PrtSc (Print Screen) nếu phím PrtSc không có bất kỳ chữ, ký tự nào đi kèm. Nếu phím PrtSc có màu chữ khác phải nhấn kết hợp tổ hợp phím tắt chụp màn hình Windows + Fn + PrtSc

Hok tốt

ấn Print Screen SysRq

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.