Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nếu người ăn gỏi cá sống, cá chưa được nấu chín, ấu trùng sẽ theo thức ăn vào đường ruột, xâm nhập vào ống mật và gây bệnh sán lá gan nhỏ. Đối với sán lá gan lớn, sau khi xâm nhập vào nhu mô gan 2 - 3 tháng, sán sẽ tiếp tục xâm nhập đường mật, trưởng thành và đẻ trứng. Trứng theo phân bài xuất ra ngoài.
(Tham khảo)
1.Giun dẹp thường kí sinh ở nội tạng vì ở đó có nhiêu chất dinh dưỡng cần thiêt cho chúng
3. Biện pháp:
-Ăn chín , uống sôi
-Không ăn thịt lợn gạo,gỏi cá,nem sống,thịt tái
-Tránh tiếp xúc nơi nước bẩn
-Xổ giun sán định kì
-Giữ vệ sinh môi trường,vệ sinh thức ăn
Tham khảo
Giun sán lây truyền qua tiếp xúc đất, qua trứng giun, và qua tiếp xúc phân người bị nhiễm giun. Giun trưởng thành sống trong ruột người và để ra hàng ngàn quả trứng mỗi ngày.
Các biện pháp phòng bệnh giun sán- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Tham khảo :
Giun sán lây truyền qua tiếp xúc đất, qua trứng giun, và qua tiếp xúc phân người bị nhiễm giun. Giun trưởng thành sống trong ruột người và để ra hàng ngàn quả trứng mỗi ngày. Ở những khu vực vệ sinh kém, những quả trứng này làm ô nhiễm đất.
Các biện pháp phòng bệnh giun sán
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Giun sán thường kí sinh trong ruột và dạ dày trong cơ thể của người và động vật.
-- Các loài giun sán thường kí sinh ở các bộ phận giàu chất dinh dưỡng trên cơ thể người và đvật như ruột non, gan, cơ mạch.... để hút chất dinh dưỡng từ vật chủ :)))
Tham kkho
Tác hại của giun sán với cơ thể vật chủ. Các giun sán kí sinh đều gây hại cho vật chủ. Có loại rất nguy hiểm dễ gây chết người như: giun đũa, giun soắn. Có loại gây biến chứng nặng nề như thiếu máu, giảm hoặc mất khả năng lao động, dẫn đến tàn phế như giun móc, giun chỉ…
Các biện pháp phòng bệnh giun sán- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Có hai loại bệnh ở người gây ra do nhiễm sán dây: sán dây và ấu trùng sán lợn. Sán dây là bệnh nhiễm trùng ở ruột sau khi ăn thịt bị nhiễm bệnh còn sống hoặc chưa được nấu chín.
HT
chắc là sán của nó