K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2018

Biểu thức  5 - 2 x  xác định khi và chỉ khi 5 - 2x  ≤  0 ⇔ 2x  ≤  5 ⇔ x  ≤  2,5

Đáp án: (D)

23 tháng 10 2022

D

 

6 tháng 9 2019

mọi ng ơi mk viết thiếu dấu ngoặc nha.thiếu ngoặc lownns nha. đóng ngoắc ở trước dấu chia

10 tháng 8 2016

a)\(\sqrt{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}\ge0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)\ge0\)

\(\Rightarrow1\le x\le3\)

b)\(\sqrt{x^2-4}\)

\(=\sqrt{x^2-2^2}=\sqrt{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)\ge0\)

\(\Rightarrow-2\le x\le2\)

c)\(\sqrt{\frac{x-2}{x+3}}=\frac{\sqrt{x-2}}{\sqrt{x+3}}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-2}\ge0\)

\(\Rightarrow x\ge2\)

\(\Rightarrow\sqrt{x+3}>0\)

\(\Rightarrow x+3>0\Leftrightarrow x>-3\)

\(\Rightarrow x\in\left(-\infty;-3\right)\)U[\(2;\infty\))

d)\(\sqrt{\frac{2+x}{5-x}}=\frac{\sqrt{2+x}}{\sqrt{5-x}}\)

\(\Rightarrow\sqrt{2+x}\ge0\)

\(\Rightarrow2+x\ge0\)

\(\Rightarrow x\ge-2\)

\(\Rightarrow\sqrt{5-x}>0\)

\(\Rightarrow5-x>0\Leftrightarrow x>5\)

\(\Rightarrow x\in\)[-2;5)

 

 

 

 

11 tháng 8 2016

a) ĐKXĐ : \(\left(x-1\right)\left(x-3\right)\ge0\Leftrightarrow\begin{cases}x-1\ge0\\x-3\ge0\end{cases}\)hoặc \(\begin{cases}x-1\le0\\x-3\le0\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x\ge3\\x\le1\end{array}\right.\)

b) \(x^2-4\ge0\Leftrightarrow x^2\ge4\Leftrightarrow\left|x\right|\ge2\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x\ge2\\x\le-2\end{array}\right.\)

c) \(\frac{x-2}{x+3}\ge0\Leftrightarrow\begin{cases}x-2\ge0\\x+3>0\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}x-2\le0\\x+3< 0\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x\ge2\\x< -3\end{array}\right.\)

d) \(\frac{2+x}{5-x}\ge0\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}2+x\ge0\\5-x>0\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}2+x\le0\\5-x< 0\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow-2\le x< 5\)

2 tháng 9 2019

AI GIẢI HỘ MÌNH K CHO Ạ!!!

13 tháng 9 2019

1)  a) Căn thức có nghĩa \(\Leftrightarrow4-2x\ge0\Leftrightarrow2x\le4\Leftrightarrow x\le2\)

b) Thay x = 2 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.2}=\sqrt{0}=0\)

Thay x = 0 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.0}=\sqrt{4}=2\)

Thay x = 1 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.1}=\sqrt{2}\)

Thay x = -6 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.\left(-6\right)}=\sqrt{16}=4\)

Thay x = -10 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.\left(-10\right)}=\sqrt{24}=2\sqrt{6}\)

c) \(A=0\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=0\Leftrightarrow4-2x=0\Leftrightarrow x=2\)

\(A=5\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=5\Leftrightarrow4-2x=25\Leftrightarrow x=\frac{-21}{2}\)

\(A=10\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=10\Leftrightarrow4-2x=100\Leftrightarrow x=-48\)

11 tháng 10 2021

cóoooo

18 tháng 5 2022

câu a

x phải dương và x khác 4

câu b

x = 9 P = 4

x = 4 P không xác định vì mẫu số= 0

Câu c

 P ≤ 0 thì | P| >  P 

hết giờ rôi bạn hiền

24 tháng 6 2018

\(a,x\ge2\)

\(b,x\ge-2\)

\(c,x\ge3\)

\(d,x\ge2\)

24 tháng 6 2018

bạn nhi nguyễn "T ích sai cho mình " chứng tỏ bạn rất oc cko :))

30 tháng 4 2017

a, Để \(\sqrt{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}\) xác định thì (x-1)(x-3)\(\ge\)0

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x-1\ge0\\x-3\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\x\ge3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow}x\ge3}\)TH2:\(\left\{{}\begin{matrix}x-1\le0\\x-3\le0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le1\\x\le3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow}x\le1}\) Vậy nếu \(x\ge3\) hoặc \(x\le1\) thì biểu thức có nghĩa

b, Để \(\sqrt{x^2-4}=\sqrt{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)có nghĩa thì (x-2)(x+2)\(\ge0\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x-2\ge0\\x+2\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\x\ge-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\ge}2}\)TH2:\(\left\{{}\begin{matrix}x-2\le0\\x+2\le0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le2\\x\le-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow}x\le-2}\)Vậy nếu \(x\ge2\) hoặc \(x\le-2\) thì biểu thức có nghĩa

1. Cho biểu thức A = \(\left(\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+1\right):\left(\frac{x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-1\right)\)a) Rút gọn biểu thức Ab) Tính giá trị của A khi x=9c) Tìm x để A=5d) Tìm x để A<1e) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên2. Cho hai biểu thức P = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\) và A = \(\left(\frac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right).\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)a) Tính giá trị biểu thức P khi x...
Đọc tiếp

1. Cho biểu thức A = \(\left(\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+1\right):\left(\frac{x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-1\right)\)

a) Rút gọn biểu thức A

b) Tính giá trị của A khi x=9

c) Tìm x để A=5

d) Tìm x để A<1

e) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên

2. Cho hai biểu thức P = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\) và A = \(\left(\frac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right).\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

a) Tính giá trị biểu thức P khi x = \(\frac{1}{4}\)

b) Rút gọn biểu thức A

c) So sánh giá trị biểu thức A với 1

d) Tìm giá trị của x để \(\frac{P}{A}\left(x-1\right)=0\)

 

1. Cho biểu thức A = \(\left(\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+1\right):\left(\frac{x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-1\right)\)

a) Rút gọn biểu thức A

b) Tính giá trị của A khi x=9

c) Tìm x để A=5

d) Tìm x để A<1

e) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên

2. Cho hai biểu thức P = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\) và A = \(\left(\frac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right).\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

a) Tính giá trị biểu thức P khi x = \(\frac{1}{4}\)

b) Rút gọn biểu thức A

c) So sánh giá trị biểu thức A với 1

d) Tìm giá trị của x để \(\frac{P}{A}\left(x-1\right)=0\)

 

 

0
21 tháng 11 2021

1111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111