Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
Không, vì nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm không có màu còn nước ở trong cốc có pha màu. Nước trong cốc không thể thấm qua thuỷ tinh ra ngoài được.
Bên ngoài thành cốc đựng nước đá có nước vì nước trong không khí tụ trên thành cốc khi gặp thành cốc bị lạnh
⇒ Đáp án D
Câu 26: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Ngưng tụ là hiện tượng không thể quan sát được bằng mắt thường
B. Hiện tượng ngưng tụ hơi nước là quá trình ngược lại của sự bay hơi
C. Hơi nước gặp lạnh thì ngưng tụ lại thành giọt nước.
D. Sương mù vào sáng sớm là hiện tượng ngưng tụ hơi nước
Trả lời:
A. Ngưng tụ là hiện tượng không thể quan sát được bằng mắt thường
HT
Ở cốc nước đá thì nhiệt độ thấp.
=> Hơi nước trong không khí ngưng tụ lại bám vào mặt ngoài cốc nước đá.
=> Làm ta thấy hiện tượng này.
Khi đựng nước đá trong một cốc thủy tinh nó sẽ làm nhiệt độ trong cốc hạ xuống thấp hơn nhiệt độ bên ngoài làm hơi nước trong không khí gặp lạng ngưng tụ lại thành những giọt nước đọng ngoài thành cốc.
Chứ không phải nước chui từ trong ra nhé hihi!!
nhiệt độ không khí càng cao thì lượng hơi nước bão hoà cao. Khi nhiệt độ không khí giảm đi thì lượng hơi nước bão hoà giảm theo. Do nhiệt độ ở thành cốc thuỷ tinh giảm làm nhiệt độ quanh thành cốc giảm, lượng hơi nước bão hoà dư thừa ngưng đọng lại bám vào phía ngoài cốc.
Không, vì nước trong cốc thí nghiệm là nước màu, còn nước đọng ở mặt ngoài là nước trong.
Bài C3. Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm có thể là do nước ở trong cốc thấm ra không? Tại sao?
Lời giải:
Không, vì nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm không có màu còn nước ở trong cốc có pha màu. Nước trong cốc không thể thấm qua thuỷ tinh ra ngoài được.
Đáp án D
D. Nước trong không khí tụ trên thành cốc