Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi hiệu suất của tinh trùng Y là a, suy ra hiệu suất của tinh trùng X là 2a.
Ta có: qua 5 lần NP tạo ra: 25 x 8 = 256 TB sinh dục sơ khai
Vì chỉ có 87,5% TB được chuyển sang vùng chín = 256 x 87.5% =224TB
Mỗi TB sinh tinh giảm phân tạo ra 4 tinh trùng = 4 x 224 = 896
Số tinh trùng X và Y chiếm tỷ lệ bằng nhau = 50%
suy ra số tinh trùng mỗi loại là 448
có a% tinh trùng X tham gia thụ tinh và 2a% số tinh trùng Y tham gia thụ tinh ta có số giao tử tạo thành là:
448a + 448x 2a = 168 suy ra a = 0.125
Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng X là 0.25, tinh trùng Y là 0.125.
Đáp án C
Bạn tự thống kê vào bảng
Trả lời:
a) Bão
-Hoạt động của bão ở Việt Nam
Nhìn chung, trên toàn quốc, mùa bão bắt đầu từ tháng VI và kết thúc vào tháng XI, đôi khi có bão sớm vào tháng V và muộn sang tháng XII, nhưng cường độ yếu. Bão tập trung nhiều nhất vào tháng IX, sau đó đến các tháng X và tháng VIII. Tổng số cơn bão của ba tháng này chiếm tới 70% số cơn bão trong toàn mùa. Mùa bão ở Việt Nam chậm dần từ Bắc vào Nam.
Trung bình mỗi năm có 3-4 cơn bão đổ bộ vào vùng bờ biển nước ta, năm nhiều có 8-10 cơn, năm ít có 1-2 cơn. Nếu tính số cơn bão có ảnh hưởng đến thời tiết nước ta thì còn nhiều hơn nữa, trung bình trong 45 năm gần đây, mỗi năm có gần 8,8 cơn bão.
-Hậu quả của bão ở Việt Nam và biện pháp phòng chống:
Bão thường có gió mạnh và mưa lớn. Lượng mưa trong một trận bão thường đạt 300-400mm, có khi tới trên 500-600mm. Trên biển, bão gây sóng to dâng 9-10m, có thể lật úp tàu thuyền. Gió bão làm mực nước biển dâng cao tới 1,5-2m, gây ngập mặn vùng ven biển.
Nước dâng tràn đê kết hợp nước lũ do mưa lớn trên nguồn dồn về làm ngập lụt trên diện rộng. Bão lớn, gió giật mạnh tàn phá cả những công trình vững chắc như nhà cửa, công sở, cầu cống, cột điện cao thế…Bão là một thiên tai gây tác hại rất lớn cho sản xuất và đời sống nhân dân, nhất là ở vùng ven biển.
Ngày nay nhờ vào các thiết bị vệ tinh khí tượng, chúng ta cũng đã dự báo được khá chính xác về quá trình hình thành và hướng di chuyển của bão. Việc phòng chống bão là hết sức quan trọng. Để tránh thiệt hại. khi có bão các tàu thuyền trên biển phải gấp rút trở về đất liền hoặc tìm nơi trú ẩn. Vùng ven biển cần củng cố công trình đê biển. Nếu có bão mạnh cần khẩn trương sơ tán dân. Chống bão phải luôn kết hợp với chống lụt, úng ở đồng bằng và chống lũ, chống xói mòn ở miền núi.
b)Ngập lụt
Hiện nay, vùng chịu lụt úng nghiêm trọng nhất là vùng châu thổ sông Hồng do diện mưa bão rộng, lũ lụt tập trung trong các hệ thống sông lớn, mặt đất thấp, xung quanh lại có đê sông, đê biển bao bọc. Mật độ xây dựng cao cũng làm cho mức độ ngập lụt nghiêm trọng hơn. Ngập lụt ở đồng bằng sông Cửu Long không chỉ do mưa lớn gây ra mà còn do triều cường; vì vậy, khi tiến hành tiêu nước chống ngập lụt cần tính đến làm các công trình thoát lũ và ngăn thủy triều. Ngập lụt gây hậu quả nghiêm trọng cho vụ hè thu ở hai đồng bằng trên. Còn tại Trung Bộ, nhiều vùng trũng ở Bắc Trung Bộ và đồng bằng hạ lưu các sông lớn ở Nam Trung Bộ cũng bị ngập lụt mạnh vào các tháng IX-X do mưa bão lớn, nước biển dâng và lũ nguồn về.
c)Lũ quét
Lũ quét xảy ra ở những lưu vực sông suối miền núi có địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, mất lớp phủ thực vật, bề mặt đất dễ bị bóc mòn khi có mưa lớn đổ xuống. Mưa gây ra lũ quét có cường độ rất lớn, lượng mưa tới 100-200mm trong vài giờ. Lũ quét là thiên tai bất thường và gây hậu quả rất nghiêm trọng. Kết quả nghiên cứu của Viện Khí tượng-Thủy văn cho thấy, từ năm 1950 trở lại đây, ở nước ta năm nào cũng có lũ quét mà xu hướng ngày càng tăng.
Ở miền Bắc, lũ quét thường xảy ra vào các tháng VI-X, tập trung ở vùng núi phía Bắc. Suốt dải miền Trung, vào các tháng X-XII lũ quét cũng đã xảy ra ở nhiều nơi.
Để giảm thiệt hại do lũ quét gây ra, cần quy hoạch các điểm dân cư tránh các vùng có thể xảy ra lũ quét nguy hiểm, quản lý sử dụng đất đai hợp lí; đồng thời, thực hiện các biện pháp kĩ thuật thủy lợi, trồng rừng, kĩ thuật nông nghiệp trên đất dốc nhằm hạn chế dòng chảy mặt và chống xói mòn đất.
d)Hạn hán
Khô hạn kéo dài và tình trạng hạn hán trong mùa khô diễn ra ở nhiều nơi. Ở miền Bắc, tại các thung lũng khuất gió như Yên Châu, Sông Mã (Sơn La), Lục Ngạn (Bắc Giang) mùa khô kéo dài 3-4 tháng. Còn ở miền Nam, mùa khô khắc nghiệt hơn: thời kì khô hạn kéo dài đến 4-5 tháng ở đồng bằng Nam Bộ và vùng thấp Tây Nguyên, 6- 7 tháng ở vùng ven biển cực Nam Trung Bộ.
Hằng năm, hạn hán và cháy rừng gây thiệt hại cho hàng vạn ha cây trồng và thiêu hủy hàng nghìn ha rừng, ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt và đời sống nhân dân. Nếu tổ chức phòng chống tốt có thể hạn chế bớt thiệt hại do hạn hán gây ra. Để phòng chống khô hạn lâu dài phải giải quyết bằng xây dựng những công trình thủy lợi hợp lí.
d)Các thiên tai khác
Ở nước ta, Tây Bắc là khu vực hoạt động mạnh nhất, rồi đến khu vực Đông Bắc. Khu vực miền Trung ít động đất hơn, còn ở Nam Bộ động đất biểu hiện rất yếu. Tại vùng biển, động đất tập trung ở ven biển Nam Trung Bộ.
Việc dự báo trước thời gian xảy ra động đất rất khó. Cho đến nay, động đất vẫn là thiên tai bất thường, bởi vậy rất khó phòng tránh.
Các loại thiên tai khác như lốc, mưa đá, sương muối tuy mang tính cục bộ địa phương, nhưng xảy ra thường xuyên ở nước ta và cũng gây tác hại lớn đến sản xuất và đời sống nhân dân.
Bài 4. Hãy điền tiếp vào bảng 35.2 những đặc điểm của thực vật do tác động của ánh sáng và ý nghĩa thích nghi của các đặc điểm đó.
Bảng 35.2. Tác động của ánh sáng tới thực vật
Tác động của ánh sáng |
Đặc điểm cùa thực vật |
Ý nghĩa sinh thái của đặc điểm |
Ánh sáng mạnh, nơi có nhiều cây gỗ mọc dày đặc |
.... |
... |
Ánh sáng yếu. ở dưới bóng cây khác |
... |
... |
Ánh sáng chiếu nhiều về một phía của cây |
... |
... |
Cây mọc trong điều kiện ánh sáng dưới đáy hổ ao |
... |
... |
Trả lời:
Tác động của ánh sáng |
Biến đổi của thực vật |
Ý nghĩa của sự biến dổi đó |
Ánh sáng mạnh ở nơi có nhiều cây gỗ mọc dày đặc |
Cây ưa sáng. Thân cao thẳng, cành chỉ tập trung ở phần ngọn. Lá và cành ở phía dưới sớm rụng. Lá cậy nhỏ, màu nhạt, mặt trên của lá có lớp cutin dày, bóng, mô giậu phát triển. Lá cây xếp nghiêng so với mặt đất. Cây ưa sáng có cường độ quang hợp và hô hấp cao dưới ánh sáng mạnh. |
Cây thích nghi theo hưởng giảm mức độ ảnh hưởng của ánh sáng mạnh, lá cây không bị đốt nóng quá mức và mất nước. |
Ánh sáng yếu ở dưới bóng cây khác |
Cây ưa bóng ở dưới tán các cây khác. Thân nhỏ. Lá to, mỏng, màu sẫm, mô giậu kém phát triển. Các lá xếp xen kẽ nhau và nẳm ngang so với mặt đất. Cây ưa bóng có khả năng quang hợp dưới ánh sáng yếu, khi đó cường độ hô hấp cùa cây yếu. |
Nhờ có các đặc điểm hình thái thích nghi với điều kiện ánh sáng yếu nên cây thu nhận đủ ánh sáng cho quang hợp. |
Ánh sáng chiếu nhiều về một phía cùa củy |
Cây có tính hướng sáng, thân cây cong về phía có nhiều ánh sáng. |
Tán lá tiếp nhận được nhiều ánh sáng. |
Tác động cua ánh sáng |
Biến đổi của thực vật |
Ý nghĩa của sự biến đổi đó |
Cây mọc trong điều kiện ánh sáng dưới đáy hồ ao |
Lá cây không có mô giậu hoặc mô giậu kém phát triển, diệp lục phân bố cả trong biểu bì lá và có đều ở hai mặt lá. |
Tăng cường khả năng thu nhận ánh sáng cho quang hợp. |
Trả lời:
Tác động của ánh sáng |
Biến đổi của thực vật |
Ý nghĩa của sự biến dổi đó |
Ánh sáng mạnh ở nơi có nhiều cây gỗ mọc dày đặc |
Cây ưa sáng. Thân cao thẳng, cành chỉ tập trung ở phần ngọn. Lá và cành ở phía dưới sớm rụng. Lá cậy nhỏ, màu nhạt, mặt trên của lá có lớp cutin dày, bóng, mô giậu phát triển. Lá cây xếp nghiêng so với mặt đất. Cây ưa sáng có cường độ quang hợp và hô hấp cao dưới ánh sáng mạnh. |
Cây thích nghi theo hưởng giảm mức độ ảnh hưởng của ánh sáng mạnh, lá cây không bị đốt nóng quá mức và mất nước. |
Ánh sáng yếu ở dưới bóng cây khác |
Cây ưa bóng ở dưới tán các cây khác. Thân nhỏ. Lá to, mỏng, màu sẫm, mô giậu kém phát triển. Các lá xếp xen kẽ nhau và nẳm ngang so với mặt đất. Cây ưa bóng có khả năng quang hợp dưới ánh sáng yếu, khi đó cường độ hô hấp cùa cây yếu. |
Nhờ có các đặc điểm hình thái thích nghi với điều kiện ánh sáng yếu nên cây thu nhận đủ ánh sáng cho quang hợp. |
Ánh sáng chiếu nhiều về một phía cùa củy |
Cây có tính hướng sáng, thân cây cong về phía có nhiều ánh sáng. |
Tán lá tiếp nhận được nhiều ánh sáng. |
Tác động cua ánh sáng |
Biến đổi của thực vật |
Ý nghĩa của sự biến đổi đó |
Cây mọc trong điều kiện ánh sáng dưới đáy hồ ao |
Lá cây không có mô giậu hoặc mô giậu kém phát triển, diệp lục phân bố cả trong biểu bì lá và có đều ở hai mặt lá. |
Tăng cường khả năng thu nhận ánh sáng cho quang hợp. |
Bảng 35.1. Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái vật lí và hoá học tới sinh vật
Nhân tố sinh thái (đơn vị) |
Ảnh hưởng của nhân tố sinh thái |
Dụng cụ đo |
Nhiệt độ môi trường (°C) |
Nhiệt độ ảnh hưởng tới trao đổi chất và trao đổi năng lượng, khả năng sinh trưởng và phát triển của sinh vật. |
Nhiệt kế. |
Ánh sáng (lux) |
Cường độ chiếu sáng và thành phần quang phổ ảnh hưởng tới khả năng quang hợp của thực vật và khả năng quan sát của động vật. |
Máy đo cường độ, thành phần quang phổ của ánh sáng. |
Nhân tố sinh thái (đơn vị) |
Ảnh hưởng của nhân tố sinh thái |
Dụng cụ đo |
Nhiệt độ môi trường (°C) |
Nhiệt độ ảnh hưởng tới trao đổi chất và trao đổi năng lượng, khả năng sinh trưởng và phát triển của sinh vật. |
Nhiệt kế. |
Ánh sáng (lux) |
Cường độ chiếu sáng và thành phần quang phổ ảnh hưởng tới khả năng quang hợp của thực vật và khả năng quan sát của động vật. |
Máy đo cường độ, thành phần quang phổ của ánh sáng. |
stt | Ví dụ cảm ứng | tác nhân kích thích |
1 | hiện tượng bắt mồi ở cây nắp ấm | con mồi |
2 | người đi đường dừng lại trước đèn đỏ | sự thay đổi màu sắc đèn |
3 | trùng roi di chuyển về nơi có ánh sáng | ánh sáng |
4 | hoa hướng dương quay về hướng mặt trời | ánh sáng |
5 | con chó chạy về phía có thức ăn | thức ăn |
|
thực vật con người
1. năng lượng và ánh sáng 1. thực vật
2. nước 2. động vật
3. cacbonic 3. nước
4. oxi 4. oxi
STT | Thực vật | Con người |
1 | Khí Co2 (Cacbônic) và khí O2 (Ôxi) \(\Rightarrow\) Để tham gia vào quá trình quang hợp và quá trình hô hấp làm cân bằng 2 khí trên và thực hiện việc trao đổi chất, để sống | Khí O2 (Ôxi) \(\Rightarrow\) Để thở, để sống |
2 | Nước \(\Rightarrow\)Để tạo chất diệp lục cho cây, để sống | Nước \(\Rightarrow\)Để tạo chất khoáng, chất diện giải cho mọi hoạt động của cơ thể như học tập, vui chơi,..., để sống và tồn tại |
3 | Ánh sáng mặt trời \(\Rightarrow\)Cũng góp phần tham gia vào quá trình quang hợp, tạo chất diệp lục, để sống | Ánh sáng mặt trời, không khí ấm \(\Rightarrow\)Để giữ nhiệt cho cơ thể con người, để tồn tại |
4 | Năng lượng của đất, phân bón \(\Rightarrow\)Tạo chất dinh dưỡng cho cây giúp cây sống | Năng lượng của các chất dinh dưỡng như chất đạm, chất béo, vitamin,...thông qua các loại thức ăn, thực phẩm như thịt, cá, rau,củ, quả,...\(\Rightarrow\) Để tạo năng lượng cho con người để tham gia vào các hoạt động của con người như vui chơi, học tập,... để cho con người thực hiện quá trình trao đổi chất, để sống và tồn tại |
Đáp án: C