K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2023

Để giải bài toán này, ta có thể sử dụng vòng lặp để thử từng trường hợp cho số tiền mà bạn tiêu để nâng trình độ của Tí. Ta sẽ thử từ 0 đến K đồng, và kiểm tra xem có tồn tại số tiền mà Tí đã được tiêu để trình độ của Tí và Tèo bằng nhau hay không.

Dưới đây là một ví dụ code Python để giải bài toán này:

  def calculate_money(A, B, K, X, Y): for money in range(K+1): # Tí nâng trình độ lên X new_A = A + X * money # Tèo nâng trình độ lên Y new_B = B + Y * money # Nếu trình độ của Tí và Tèo bằng nhau if new_A == new_B: return money # Nếu không có cách để trình độ của Tí và Tèo bằng nhau return -1 # Đọc dữ liệu từ file input with open("TITEO.inp", "r") as file: A, B, K, X, Y = map(int, file.readline().split()) # Tính toán số tiền mà Tí đã được bạn tiêu để nâng trình độ cho Tí result = calculate_money(A, B, K, X, Y) # Ghi kết quả vào file output with open("TITEO.out", "w") as file: file.write(str(result))

Bạn có thể thay đổi đường dẫn của file input và output theo nơi bạn lưu trữ file. Sau khi chạy code, kết quả sẽ được ghi vào file "TITEO.out". Nếu không có cách để trình độ của Tí và Tèo bằng nhau, kết quả sẽ là -1.

Câu 1: Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal?A. 8a B. tamgiac C. program D. bai tapCâu 2: Để chạy chương trình trong Turbo Pascal ta dùng tổ hợp phím nào?A. Ctrl + F9 B. Alt + F9 C. Ctrl + Shitf +F9 D. F9 Câu 3: Các thành phấn cơ bản của một ngôn ngữ lập trình là:A. Các từ khóa...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal?

A. 8a B. tamgiac C. program D. bai tap

Câu 2: Để chạy chương trình trong Turbo Pascal ta dùng tổ hợp phím nào?

A. Ctrl + F9 B. Alt + F9 C. Ctrl + Shitf +F9 D. F9

Câu 3: Các thành phấn cơ bản của một ngôn ngữ lập trình là:

A. Các từ khóa và tên. B. Bảng chữ cái và các từ khóa.

C. Bảng chữ cái, các từ khóa và tên. D. Bảng chữ cái và các quy tắc.

Câu 4: Biểu thức toán học (a2 + b)(1 + c)3 được biểu diễn trong Pascal như thế nào?

A. (a*a + b)(1+c)(1 + c)(1 + c) B. (a.a + b)(1 + c)(1 + c)(1 + c)

C. (a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c) D. (a2 + b)(1 + c)3

Câu 5: Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng?

A. Var tb : real ; B. Var 4hs: integer ; C. Const x : real ; D. Var R = 30 ;

Câu 6: Trong Pascal, những tên có ý nghĩa được xác định từ trước và không được phép sử dụng cho mục đích khác thì được gọi là:

A. Tên có sẵn B. Tên riêng C. Từ khóa D. Biến

Câu 7: (5.0 điểm)

Viết chương trình nhập vào 2 số a, b từ bàn phím, tính trung bình cộng của hai số a, b và in kết quả ra màn hình.

Giúp mình với nha!

4
24 tháng 10 2016

1B 4C

2A 5A

3C 6C

7.

program TBC;

uses crt;

var a,b,tbc:real;

begin

clrscr;

write('nhap so a:');readln(a);

write('nhap so b:');readln(b);

tbc:=(a+b):2;

writeln('tbc cua hai so a va b la:',tbc:6:2);

readln;

end.

 

24 tháng 10 2016

dễ mà@@@
 

18 tháng 10 2016

câu 1:

var x:string

     y:integer

Câu 2:

var a,b:integer

begin

write('hay nhap gia tri cua a')

read(a)

wrietln('hãy nhập giá trị b')

read(b)

t:=a+b

writeln('tông cua a va b la',t)

 

18 tháng 10 2016

? đây là toán mà

Bài 1: Hãy viết các câu lệnh khai báo theo yêu cầu sau: A. Khai báo mảng A gồm 100 phần tử thuộc kiểu dữ liệu số thực. B. Khai báo mảng B gồm 20 phần tử thuộc kiểu dữ liệu số nguyên. C. Phần tử thứ 7 của mảng A được gán giá trị là 8. D. Khai báo mảng dayso gồm 50 phần tử thuộc kiểu dữ liệu số nguyên. Bài 2: Viết chương trình Pascal sử dụng biến mảng để nhập từ bàn phím các...
Đọc tiếp

Bài 1: Hãy viết các câu lệnh khai báo theo yêu cầu sau:

A. Khai báo mảng A gồm 100 phần tử thuộc kiểu dữ liệu số thực.

B. Khai báo mảng B gồm 20 phần tử thuộc kiểu dữ liệu số nguyên.

C. Phần tử thứ 7 của mảng A được gán giá trị là 8.

D. Khai báo mảng dayso gồm 50 phần tử thuộc kiểu dữ liệu số nguyên.

Bài 2: Viết chương trình Pascal sử dụng biến mảng để nhập từ bàn phím các phần tử của một dãy số. Độ dài của dãy cũng được nhập từ bàn phím.

Bài 3: Viết chương trình nhập điểm kiểm tra học kỳ môn Tin cho N học sinh và in ra màn hình. Với N và điểm kiểm tra được nhập từ bàn phím( sử dụng biến mảng).

Bài 4: Viết chương trình:

a) Nhập vào mảng A có n phần tử.

b) In mảng A đã nhập ra màn hình.

c) In ra màn hình các số dương.

d) Tính tổng và giá trị trung bình của các số dương trong mảng.

Bài 5: Viết chương trình:

a) Nhập vào mảng A có n phần tử.

b) In mảng A đã nhập ra màn hình.

c) In ra các số chẵn của mảng.

d) In ra các số lẽ của mảng.

2
30 tháng 3 2019

Program ct;

Var i,n,so le, so chan:integer;

B:Array[1..n] of integer;

Begin

Write('n=');Readln(n);

For i:=1 to n do begin Write('B[',i,']=');

Readln(B[i]);

End;

For i:=1 to n do Begin

if B[i] mod 2 <>0 then writeln('so le , ' );

If B[i] mod 2=0 then writeln('so chan ,' );

End;

Readln

End.

11 tháng 4 2019

Lời giải:

Bài 1 :

a) var A : array[1..100] of real ;

b) var B : array[1..20] of integer ;

c) A[7] := 8 ;

Bài 2 :

program hotrinhoc ;

var a: array[1..32000] of integer ;

i,n: integer ;

begin

write('nhap do dai cua mang'); readln(n);

write('Nhap cac gia tri cua phan tu');

for i:= 1 to n do

begin

write('a[',i,']='); readln(a[i]);

end;

readln

end.

Bài 3 :

program hotrinhoc ;

var a: array[1..32000] of integer ;

i,n: integer ;

begin

write('Co tat ca so ban hoc sinh la'); readln(n);

write('Nhap diem mon tin cua cac ban');

for i:= 1 to n do

begin

write('Ban thu ',i,':'); readln(a[i]);

end;

readln

end.

Bài 4 : a,b giống bài 3

c)

program hotrinhoc ;

var a: array[1..32000] of integer ;

i,n,tong : integer ;

begin

write('nhap do dai cua mang'); readln(n);

write('Nhap cac gia tri cua phan tu');

for i:= 1 to n do

begin

write('a[',i,']='); readln(a[i]);

end;

tong:=0;

for i:= 1 to n do

if a[i] > 0 then tong:=tong+1;

write('Ket qua la',tong);

readln

end.

Bài 5: a và b tương tự bài 3

c+d )

program hotrinhoc ;

var a: array[1..32000] of integer ;

i,n: integer ;

begin

write('nhap do dai cua mang'); readln(n);

write('Nhap cac gia tri cua phan tu');

for i:= 1 to n do

begin

write('a[',i,']='); readln(a[i]);

end;

for i:= 1 to n do

c) if i mod 2= 0 then write('Cac so chan cua mang la:',i);

d) if i mod 2= 1 then write('Cac so le cua mang la:',i);

readln

end.

Câu 1: 

uses crt;

var a,b:integer;

begin

clrscr;

readln(a,b);

writeln((a+b)/2:4:2);

readln;

end.

19 tháng 12 2016

program Tim_Max;
uses CRT;
var a,b,c,d,Max :integer;

Begin
clrscr;
Write('Nhap 4 so can so sanh ');
readln(a,b,c,d);

Max:=a;
If Max<b then Max:=b;
If Max<c then Max:=c;
If max<d then Max :=d;

Writeln('So lon nhat trong 4 so do la: ',Max);
readln;

End.

20 tháng 12 2016

Tìm GTLN : =SUM(XA:YB) sau đó ấn enter,sử dụng nút điền , kéo thả chuột sang ngang để sao chép công thức.

A. Lý Thuyết: Nêu ý nghĩa của các từ khóa,câu lệnh trong Pascal: program,begin,end,uses,var,const,clrscr,delay(x),write ( ),readln,readln (x) Trắc nghiệm: Câu 1: Các ngôn ngữ lập trình phân chia dữ liệu thành các kiểu dữ liệu khác nhau với mục đích gì ? Hãy chọn phương án sai: ​ a)Sử dụng bộ nhớ máy tính có hiệu quả b)Thực hiện các phép toán tương ứng với từng kiểu dữ liệu c)Tự động hóa...
Đọc tiếp

A. Lý Thuyết:

Nêu ý nghĩa của các từ khóa,câu lệnh trong Pascal: program,begin,end,uses,var,const,clrscr,delay(x),write ( ),readln,readln (x)

Trắc nghiệm:

Câu 1: Các ngôn ngữ lập trình phân chia dữ liệu thành các kiểu dữ liệu khác nhau với mục đích gì ? Hãy chọn phương án sai:

a)Sử dụng bộ nhớ máy tính có hiệu quả

b)Thực hiện các phép toán tương ứng với từng kiểu dữ liệu

c)Tự động hóa việc viết chương trình

Câu 2:Hãy chọn câu đúng:

a)14/5=2; 14 div 5 = 2 ; 14 mod 5 = 4

b)14/5=2.8; 14 div 5 = 2 ; 14 mod 5 = 4

c) 14/5=2.8; 14 div 5 = 2 ; 14 mod 5 = 2

d) 14/5=3; 14 div 5 = 2 ; 14 mod 5 = 4

Câu 3: Giá trị của biến a sau khi thực hiện chương trình: "a:=5 ; a:=a–4" là:

a) 1 b) 2 c) 3 d) 4

Câu 4: Số biến có thể khai báo tối đa trong một chương trình là bao nhiêu:

a)Chỉ một biến cho một kiểu dữ liệu

b)Chỉ hạn chế bởi dung lượng nhớ

c) 10 biến

d) Không giới hạn

Câu 5: Giả sử A được khai báo là biến với kiểu dữ liệu là số thực,phép gán nào đúng:

a)A:= ' 38.59 b) A:=35.59; c) A:=3559 d) cả b và c đều đúng

Câu 6:Trong Pascal,khai báo đúng là:

a) Var chieudai:real

b) Var 40HS: integer

c) Var R=50

d) Cả b và c đều đúng

B. Bài Tập:

1. Tìm ra chỗ sai ( gạch chân ) và giải thích tại sao sai :

a) var a,b:=integer

const c:=4 ;

begin :

a:= 10

b:=a/c;

write( ' gia tri cua b la ' b);

end.

b) var : a: real; b: integer;

const c:=4

begin

c:=4.1;

a:=10;

b:=a/c

write( ' gia tri cua b la ' b )

end

2. Viết thuật toán rồi viết chương trình bằng ngôn ngữ Pascal để giải bài toán:

a) Tính tổng của n số tự nhiên đầu tiên. Lậo bảng chạy tay với n=10, n=15

b) Hoán đổi giá trị của 2 biến x và y. Lập bảng chạy tay với x 🔙 10; y 🔙1

Mong các bạn giúp mình !

0
Câu 11:Viết chương trình xét xem một tam giác có là tam giác cân hay không khi biết ba cạnh của tam giác Hướng dẫn: - Nhập ba cạnh của tam giác vào ba biến a,b,c. - Nếu a = b hoặc b = c hoặc a = c thì tam giác là tam giác cân và ngược lại tam giác không là tam giác cân. Câu 12: Viết chương trình xét xem một tam giác có là tam giác đều hay không khi biết ba cạnh của tam...
Đọc tiếp

Câu 11:Viết chương trình xét xem một tam giác có là tam giác cân hay không khi biết ba cạnh của tam giác

Hướng dẫn:
- Nhập ba cạnh của tam giác vào ba biến a,b,c.
- Nếu a = b hoặc b = c hoặc a = c thì tam giác là tam giác cân và ngược lại tam giác không là tam giác cân.

Câu 12: Viết chương trình xét xem một tam giác có là tam giác đều hay không khi biết ba cạnh của tam giác. Hướng dẫn:
- Nhập ba cạnh của tam giác vào ba biến a,b,c.
- Nếu a = b và b = c thì tam giác là tam giác đều và ngược lại tam giác không là tam giác đều.
Câu 13: Nhập 3 số a, b, c. Kiểm tra 3 số đó có tạo thành một tam giác hay không tính chu vi. Hướng dẫn: để 3 số tạo thành 1 tam giác thì tổng 2 số phải lớn hơn 1 số còn lại.

Câu 14: Viết chương trình xét xem một tam giác có là tam giác vuông hay không khi biết ba cạnh của tam giác.

Hướng dẫn:
- Nhập ba cạnh của tam giác vào ba biến a,b,c.
- Nếu a2 = b2 + c2 hoặc b2 = c2 + a2 hoặc c2 = a2+b2 thì tam giác là tam giác vuông và ngược lại tam giác không là tam giác vuông.

Câu 15: Viết chương trình in ra số lớn nhất trong bốn số nhập từ bàn phím.

Hướng dẫn:
- Nếu a b và a c và a d thì a là số lớn nhất.
- Tương tự như thế xét các trường hợp còn lại để tìm số lớn nhất.

Câu 16 : Viết chương trình in ra số lớn nhất trong bốn số nhập từ bàn phím với điều kiện chỉ được dùng hai biến.

Hướng dẫn:
Sử dụng một biến max và một biến a để chứa số vừa nhập. Cho max bằng số đầu tiên. Sau khi nhập một số thực hiện so sánh nếu số vừa nhập lớn hơn max thì lưu số vừa nhập vào max. Sau khi nhập xong ta có max là số lớn nhất (Giải thuật này gọi là kỹ thuật lính canh cần hiểu rõ để sử dụng sau này).

Câu 17: Viết chương trình giải phương trình ax + b = 0 (Các hệ số a, b được nhập từ bàn phím).

Hướng dẫn:
- Nếu a <> 0 thì phương trình có nghiệm x = -b/a
- Nếu a = 0 và b = 0 thì phương trình có vô số nghiệm
- Nếu a = 0 và b <> 0 thì phương trình vô nghiệm

Hoặc:
- Nếu a = 0 thì xét b. Nếu b = 0 thì phương trình có vô số nghiệm ngược lại (b<>0) thì phương trình vô nghiệm ngược lại (a<>0) phương trình có nghiệm x = -b/a.

Câu 18: Ba bạn An, Bình và Cường cùng tham gia một trò chơi như sau: Mỗi bạn nắm trong tay một đồng xu, mỗi đồng xu có hai trạng thái : sấp và ngửa. Theo hiệu lệnh, cả ba bạn cùng đưa đồng xu của mình ra phía trước. Nếu cả ba đồng xu cùng sấp hoặc cùng ngửa thì chưa phát hiện người thua cuộc (hòa nhau). Nếu một bạn có trạng thái đồng xu khác với hai bạn kia( nghĩa là đồng xu của bạn ấy sấp còn hai người kia ngửa và ngược lại đồng xu của bạn ấy ngửa thì hai người kia sấp) thì bạn đó thắng cuộc. Hãy viết chương trình mô phỏng trò chơi trên.

Thuật toán:
- Để mô phỏng trạng thái sấp, ngửa của đồng xu ta dùng hàm Random(1) hoặc dùng Random(n) mod 2 với n > 2.
- Xét tám trường hợp xãy ra để tìm người thắng cuộc.

1
24 tháng 10 2020

Câu 11:

uses crt;
var a,b,c,kt:real;
begin
clrscr;
write('Nhap a='); readln(a);
write('Nhap b='); readln(b);
write('Nhap c='); readln(c);
if (a+b>c) and (a+c>b) and (b+c>a) and (a>0) and (b>0) and (c>0) then
begin
kt:=0;
if (a=b) or (b=c) or (a=c) then kt:=1;
if kt=0 then writeln('Day khong la tam giac can')
else writeln('Day la tam giac can');
end;
readln;
end.

Câu 12:

uses crt;
var a,b,c,kt:real;
begin
clrscr;
write('Nhap a='); readln(a);
write('Nhap b='); readln(b);
write('Nhap c='); readln(c);
if (a+b>c) and (a+c>b) and (b+c>a) and (a>0) and (b>0) and (c>0) then
begin
kt:=0;
if (a=b) and (b=c) then kt:=1;
if kt=0 then writeln('Day khong la tam giac can')
else writeln('Day la tam giac can');
end;
readln;
end.

Câu 13:

uses crt;
var a,b,c,kt:real;
begin
clrscr;
write('Nhap a='); readln(a);
write('Nhap b='); readln(b);
write('Nhap c='); readln(c);
if (a+b>c) and (a+c>b) and (b+c>a) and (a>0) and (b>0) and (c>0) then writeln('Chu vi cua tam giac la: ',a+b+c:4:2)
else writeln('Day khong la ba canh cua mot tam giac');
readln;
end.

Câu 14:

uses crt;
var a,b,c,kt:real;
begin
clrscr;
write('Nhap a='); readln(a);
write('Nhap b='); readln(b);
write('Nhap c='); readln(c);
if (a+b>c) and (a+c>b) and (b+c>a) and (a>0) and (b>0) and (c>0) then
begin
kt:=0;
if sqr(a)=sqr(b)+sqr(c) then kt:=1;
if sqr(b)=sqr(a)+sqr(c) then kt:=1;
if sqr(c)=sqr(a)+sqr(b) then kt:=1;
if kt=0 then writeln('Day khong la ba canh cua mot tam giac vuong')
else writeln('Day la ba canh trong mot tam giac vuong');
end;
readln;
end.

Câu 15:

uses crt;

var a,b,c,d,ln:real;

begin

clrscr;

write('Nhap a='); readln(a);

write('Nhap b='); readln(b);

write('Nhap c='); readln(c);

write('Nhap d='); readln(d);

ln:=a;

if ln<b then ln:=b;

if ln<c then ln:=c;

if ln<d then ln:=d;

writeln('So lon nhat la: ',ln:4:2);

readln;

end.

Câu 16:

uses crt;

var i:integer;

a,max:real;

begin

clrscr;

write('Nhap so thu nhat='); readln(a);

max:=a;

for i:=2 to 4 do

begin

write('Nhap so thu ',i,'='); readln(a);

if max<a then max:=a;

end;

writeln('So lon nhat trong 4 so la: ',max);

readln;

end.

Câu 17:

uses crt;
var a,b:real;
begin
clrscr;
write('Nhap a='); readln(a);
write('Nhap b='); readln(b);
if a<>0 then writeln('Phuong trinh co nghiem la: ',-b/a:4:2);
if (a=0) and (b=0) then writeln('Phuong trinh co vo so nghiem');
if (a=0) and (b<>0) then writeln('Phuong trinh vo nghiem');
readln;
end.

Câu 1: Xác định bài toán là: A. Viết thuật toán của bài toán B. Tìm INPUT và OUTPUT C. Viết chương trình D. Tất cả đều sai Câu 2: Quá trình giải toán trên máy tính gồm các bước: A. Xác định bài toán B. Mô tả thuật toán và viết chương trình C. Xác định bài toán và viết chương trìn D. Câu a và b đúng. Câu 3: Các kiểu dữ liệu nào sau đây không...
Đọc tiếp

  • Câu 1:

    Xác định bài toán là:

    • A. Viết thuật toán của bài toán
    • B. Tìm INPUT và OUTPUT
    • C. Viết chương trình
    • D. Tất cả đều sai
  • Câu 2:

    Quá trình giải toán trên máy tính gồm các bước:

    • A. Xác định bài toán
    • B. Mô tả thuật toán và viết chương trình
    • C. Xác định bài toán và viết chương trìn
    • D. Câu a và b đúng.
  • Câu 3:

    Các kiểu dữ liệu nào sau đây không phải là kiểu dữ liệu trong ngôn ngữ lập trình Pascal:

    • A. Chuỗi
    • B. Kí tự
    • C. Số nguyên
    • D. Hằng
  • Câu 4:

    Câu lệnh sau cho kết quả là gì? Write(‘5’,+,’6’)

  • Câu 5:

    Câu lệnh Readln; mang ý nghĩa gì?

    • A. Nhập giá trị cho biến
    • B. Xuất giá trị của biến
    • C. Tạm dừng chương trình để xem kết quả
    • D. Câu lệnh thiếu.
  • Câu 6:

    Tổ hợp phím CTRL + F9 có chức năng gì?

    • A. Xem màn hình kết quả
    • B. Chạy chương trình
    • C. Thóat khỏi Pascal
    • D. Dịch chương trình.
  • Câu 7:

    Khai báo sau có ý nghĩa gì?

    Var a: integer; b: Char;

    • A. Biến a thuộc kiểu dữ liệu số thực và biến b thuộc kiểu dữ liệu kí tự
    • B. Biến a thuộc kiểu dữ liệu số nguyên và biến b thuộc kiểu dữ liệu xâu
    • C. Biến a thuộc kiểu dữ liệu số nguyên và biến b thuộc kiểu dữ liệu kí tự
    • D. Các câu trên đều sai.
  • Câu 8:

    Câu lệnh: a:=a+1; có ý nghĩa gì?

    • A. Gán giá trị biến a cho a rồi cộng thêm 1 đơn vị
    • B. Giá trị a cộng thêm 1 đơn vị rồi gán cho biến a
    • C. Câu a và b sai
    • D. Câu a và b đúng.
  • Câu 9:

    Sau khi thực hiện đọan lệnh: Begin c:=a; a:=b; b:=c; End; Kết quả là gì?

    • A. Hoán đổi giá trị của hai biến a, c
    • B. Hoán đổi giá trị của hai biến a, c
    • C. Hoán đổi giá trị của hai biến b, c
    • D. Hoán đổi giá trị của hai biến b, c
  • Câu 10:

    Biến là gì?

    • A. Là đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình
    • B. Là đại lượng có giá trị luôn thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình
    • C. Là đại lượng dùng để tính tốn
    • D. Là đại lượng dùng để khai báo tên chương
  • Câu 11:

    Tìm một điểm sai trong đoạn khai báo sau:

    Const lythuongkiet :=2010;

    • A. Dư dấu bằng (=)
    • B. Dư dấu hai chấm (:)
    • C. Tên hằng không được quá 8 kí tự.
    • D. Từ khóa khai báo hằng sai.
  • Câu 12:

    Hãy chỉ ra tên chương trình đặt sai trong các tên dưới đây:

    • A. Program baitap1;
    • B. Program bai tap1;
    • C. Program 1_baitap1;
    • D. Câu b và c sai
  • Câu 13:

    Trong chương trình Turbo Pascal từ khoá dùng để khai báo tên chương trình là:

    • A. Uses
    • B. Begin
    • C. Program
    • D. End
  • Câu 14:

    Một thuật toán chỉ có thể giải được bao nhiêu bài toán:

    • A. 1
    • B. 2
    • C. 3
    • D. nhiều
  • Câu 15:

    Cách khai báo hằng đúng là:

    • A. Const pi:=3,14 real;
    • B. Const pi: 3,14;
    • C. Const pi=3,14;
    • D. Const pi=3,14 real;
  • Câu 16:

    Cấu trúc rẽ nhánh có mấy dạng? Hãy viết biểu thức và vẽ sơ đồ các dạng cấu trúc rẽ nhánh.

  • Câu 17:

    chương trình nhập vào 1 số nguyên từ bàn phím, cho biết số nhập vào là số chẵn hay số lẻ (Dùng If ... Then ... Els

2
14 tháng 12 2019

Câu 1: B

Câu 2: D

Câu 3: D

Câu 4: Thông báo lỗi

Câu 5: C

Câu 6: B

Câu 7: C

Câu 8: D

Câu 9: Hoán đổi giá trị hai biến a và b nhé bạn

Câu 10: B

Câu 11: B

Câu 12: D

Câu 13: C

Câu 14: A

Câu 15: C

Câu 16:

-Cấu trúc rẽ nhánh có 2 dạngCâu 17
uses crt;

var a:integer;

begin

clrscr;

write('a='); readln(a);

if a mod 2=0 then writeln(a,' la so chan')

else writeln(a,' la so le');

readln;

end.

14 tháng 12 2019

C1: A

C2: D

C3: D

C4: báo lỗi

C5: C

C6: B

C7: C

C8: D

C9: Hoán đổi gt biến a và b

C10: B

C11: B

C12: D

C13: C

C14: A

C15: C

C16

- Cấu trúc rẽ nhánh có 2 loại

Hỏi đáp Tin học

C17

Hỏi đáp Tin học