Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 5:
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
4P + 5O2 -> 2P2O5
Fe3O4+ 4H2 -> 3Fe + 4H2O
BaO + H2O -> BaOH
Câu 6:
Trích mẫu thử
Cho nước vào các mẫu thử
tan=>P2O5,Na2O
Không tan=>MgO
pt:P2O5+3H2O--->2H3PO4
Na2O+H2O--->2NaOH
Cho quỳ tím vào
Quỳ tím chuyển thành màu xanh=>NaOH
_____________________đỏ=>H3PO4
Câu 1 : Dãy oxit axit nào sau đây tan trong nước tạo dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ :
A. BaO , CaO B. SO33, P22O55C. P22O55 , K22O D. CuO , MgO
Câu 2 : Dãy chất nào sau đây tan được trong nước ở điều kiện thường :
A. Mg , Al , Cu , Fe B. Ca , Na , K22O , SO22
C. FeO , SO33 , CO22 D. CaO , BaO , NO
Câu 3 : Những chất nào sau đây dùng để điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm :
A. KMnO44, H22O , Al , HCl , H22SO44 B. H22O , Al , HCl , H22SO44 , Mg
C. Al , HCl , H22SO44 , Mg , Fe D. KClO33, Al , HCl , H22SO44, Mg
Câu 4 : Khí hidro được bơm vào không khí cầu , bóng thám không vì :
A, Hidro có tính khử B. Hidro cháy sinh ra một nhiệt lượng lớn
C. Hidro là chất khí nhẹ nhất D. Cả A , B , C đúng
Câu 5 : Khi thu khí hidro trong phòng thí nghiệm , các em đặt ống như thế nào ?
A. Đặt đứng ống nghiệm B. Đặt ngược ống nghiệm
C. Cả A , B đều được D. Đáp án khác
Câu 19. Hợp chất nào sao đây là Oxit.
A.NaCl B.NaOH C.Na2O D.NaNO3
Câu 18. Hợp chất nào sao đây là Ba zơ
A .K2O. B.KCl C.Ba(OH)2 D.HCl
Câu 17. .Muối nào sao đây là muối A xit.
A. CaCO3 B.Ca(HCO3)2 C. CaCl2 D.CaSO4
Câu 16. Ba zơ nào sau đây tan được trong nước.
A.Fe(OH)3 B.Cu(OH)2 C.NaOH D.Al(OH)3
Câu 15. Cho các phản ứng hóa học sau:
1, 4Na + O2 → 2Na2O 4,Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O
2, 2 KClO3 → 2KCl + 3O2 5, CaCO3 → CaO + CO2
3, 2Al +Cl2 → 2AlCl3 6, K2O + H2O→ 2KOH
Phản ứng nào là phản ứng phân hủy.
A. 1,2,3 B.1,2,4 C.2,4,5 D.3,4,6
Câu14) Nồng độ % của dung dịch là:
A. Số gam chất tan có trong 100g dung dịch.
B. Số gam chất tan có trong 100g dung môi
C. Số gam chất tan có trong 1lít dung dịch.
D. Số gam chất tan tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hoà
Câu 13) Hãy chọn phát biểu đúng nhất về dung dịch “ Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của”
A. Chất rắn và chất lỏng C.Chất rắn và chất tan
B. 2 chất lỏng D. Chất tan và dung môi
Câu 12) Hòa tan 11,7g NaCl vào nước để được 0,5 lit dung dịch. Dung dịch có nồng độ mol là:
A. 0,1M; B. 0,2M C.0,3M; D. 0,4M
Câu 19. Hợp chất nào sao đây là Oxit.
A.NaCl
B.NaOH
C.Na2O
D.NaNO3
Câu 18. Hợp chất nào sao đây là Ba zơ
A .K2O.
B.KCl
C.Ba(OH)2
D.HCl
Câu 17. .Muối nào sao đây là muối A xit.
A. CaCO3
B.Ca(HCO3)2
C. CaCl2
D.CaSO4
Câu 16. Ba zơ nào sau đây tan được trong nước.
A.Fe(OH)3
B.Cu(OH)2
C.NaOH
D.Al(OH)3
Câu 15. Cho các phản ứng hóa học sau:
1, 4Na + O2 → 2Na2O 4,Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O
2, 2 KClO3 → 2KCl + 3O2 5, CaCO3 → CaO + CO2
3, 2Al +Cl2 → 2AlCl3 6, K2O + H2O→ 2KOH
Phản ứng nào là phản ứng phân hủy.
A. 1,2,3
B.1,2,4
C.2,4,5
D.3,4,6
Câu14. Nồng độ % của dung dịch là:
A. Số gam chất tan có trong 100g dung dịch.
B. Số gam chất tan có trong 100g dung môi
C. Số gam chất tan có trong 1lít dung dịch.
D. Số gam chất tan tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hoà
Câu 13. Hãy chọn phát biểu đúng nhất về dung dịch “ Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của”
A. Chất rắn và chất lỏng
B. 2 chất lỏng
C. Chất rắn và chất tan
D. Chất tan và dung môi
Câu 12. Hòa tan 11,7g NaCl vào nước để được 0,5 lit dung dịch. Dung dịch có nồng độ mol là:
A. 0,1M
B. 0,2M
C.0,3M
D. 0,4M
Câu 6: Dãy nào gồm các chất là bazơ?
A. CuO; BaO; MgO C. H Cl; H2SO4; HNO3
B. NaOH; Cu(OH)2; Ba(OH)2 D. NaCl; MgSO4; CuS
Câu 7: Những chất nào dưới đây phản ứng được với nước?
A. K, Na; BaO; Ca O C. CuO; K; Al2O3
B. Na2O; P2O5; SiO2 D. K; Al; NaOH
Câu 8: Trường hợp nào dưới đây là dung dịch?
A. Cốc nước sô cô la C. Nước mắm
B. Nước cất D. Hỗn hợp dầu và nước
Câu 9: Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm nguồn nước?
A. Do rác thải của con người C. Do trồng trọt, chăn nuôi không hợp lý
B. Do một số hiện tượng tự nhiên D. Tất cả các đáp án trên
Câu 10: Cả hidro và oxi đều có thể thu được bằng phương pháp đẩy nước là do?
A. Hidro và oxi tan rất ít trong nước C. Hidro và oxi không tan trong nước.
B. Hidro nhẹ, oxi nặng hơn D. Tất cả đều sai.
Câu11: Tổng hệ số của PTHH sau: H2 + Fe2O3 ---> H2O + Fe là?
A. 4 B. 9 C. 5 D. 6
Câu 6: Dãy nào gồm các chất là bazơ?
A. CuO; BaO; MgO C. HCl; H2SO4; HNO3
B. NaOH; Cu(OH)2; Ba(OH)2 D. NaCl; MgSO4; CuS
Câu 7: Những chất nào dưới đây phản ứng được với nước?
A. K, Na; BaO; Ca O C. CuO; K; Al2O3
B. Na2O; P2O5; SiO2 D. K; Al; NaOH
Câu 8: Trường hợp nào dưới đây là dung dịch?
A. Cốc nước sô cô la C. Nước mắm
B. Nước cất D. Hỗn hợp dầu và nước
Câu 9: Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm nguồn nước?
A. Do rác thải của con người C. Do trồng trọt, chăn nuôi không hợp lý
B. Do một số hiện tượng tự nhiên D. Tất cả các đáp án trên
Câu 10: Cả hidro và oxi đều có thể thu được bằng phương pháp đẩy nước là do?
A. Hidro và oxi tan rất ít trong nước C. Hidro và oxi không tan trong nước.
B. Hidro nhẹ, oxi nặng hơn D. Tất cả đều sai.
Câu11: Tổng hệ số của PTHH sau: H2 + Fe2O3 ---> H2O + Fe là?
A. 4 B. 9 C. 5 D. 6
1. - Sơ đồ phản ứng
Photpho + Oxi --> điphotphopentaoxit
- Công thức BTKL: mP + mO2 = mP2O5
- Nếu a = 1,24 => mO2 = 2,84 - 1,24 = 1,6 g.
- Nếu a = 2,48 (=1,24 x2) và mO2 = 3,2 (=1,6 x 2) thì mrắn thu được = 2,48 + 3,2 = 5,68 g (tăng gấp 2 lần)
8, A : Fe B: O2 C: Zn D: HCl E: Hg
( pt có tác dụng vs O2 của bn bị thiếu to , bn tự cân bằng pt nha)
7, 1. 2H2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2H2O
2. 3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) Fe3O4
3. Zn + 2HCl \(\underrightarrow{t^o}\) ZnCl2 + H2
4. 4Al + 3O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Al2O3
5. H2 + S \(\rightarrow\) H2S
6. 3C + 2Fe2O3 \(\rightarrow\) 4Fe + 3CO2
7. H2 + CuO \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O
8. CH4 + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) CO2 + 2H2O
9. Cu(OH)2 + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + 2H2O
10. CaCO3 \(\underrightarrow{t^o}\) CaO + CO2
Câu 1: Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong nguyên tử nguyên tố X là 46, biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Xác định chu kì, số hiệu nguyên tử của X trong bảng tuần hoàn.
A. Chu kì 2, ô 7 B. Chu kì 3 ô 17
C. Chu kì 3 ô 16 D. Chu kì 3, ô 15
Câu 2: Tính chất phi kim của các nguyên tố trong dãy N - P - As - Sb - Bi (nhóm VA) biến đổi theo chiều:
A. Tăng B. Không thay đổi
C. Vừa giảm vừa tăng. D. Giảm
Câu 3: Cho các phân tử N2, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử đều có liên kết cộng hóa trị là
A. NaCl và MgO B. HCl và MgO
C. N2 và NaCl D. N2 và HCl
Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết
A. ion. B. Cộng hoá trị.
C. Kim loại. D. Cho nhận
Câu 5: Cho biết cấu hình electron của nguyên tố A là 1s22s22p63s23p4 và cấu hình electron của nguyên tố B là 1s22s22p63s1. Phát biểu đúng là
A. Nguyên tố A là KL, nguyên tố B là PK
B. Nguyên tố A là PK, nguyên tố B là KL.
C. Nguyên tố A, nguyên tố B đều là PK
D. Nguyên tố A, nguyên tố B đều là KL.
Câu 6: Hợp chất của một nguyên tố có công thức RH2. Oxit cao nhất của R chiếm 40% khối lượng R. R là:
A. N (M = 14) B. Se (M = 79).
C. S (M = 32) D. Ca (M = 40)
Câu 7: Cho phương trình phản ứng hóa học sau:
8Fe + 30HNO3 → 8Fe(NO3)3 + 3N2O + 15H2O. Trong phản ứng trên chất khử là:
A. Fe B. HNO3
C. Fe(NO3)3 D. N2O
Câu 8: Nguyên tố X có Z = 20. Vị trí của X trong hệ thống hoàn:
A. Tất cả đều sai
B. Chu kì 3, nhóm IA
C. Chu kì 4, nhóm IIA
D. Chu kì 4, nhóm IIIA.
Câu 9: Trong các phân tử sau, phân tử có liên kết ba giữa hai nguyên tử là:
A. Khí flo. B. Khí cacbonic.
C. Khí hyđrô. D. Khí nitơ.
Câu 10: Số oxi hóa của lưu huỳnh trong các phân tử và ion sau: SO42-, H2SO4, H2SO3 lần lượt là
A. -2, +4, +6. B. +6, +4, +6.
C. +6, +6, +4. D. +4, +6, +6.
Câu 11: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không phải là phản ứng oxy hóa khử.
A. Fe + 2HCl → FeCl2
B. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.
C. 2FeCl3 + Fe → 3FeCl3
D. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
Câu 12: Trong phản ứng hoá học sau: 3Cl2 + 6KOH → KClO3 + 5KCl + 3H2O. Cl2đóng vai trò là gì?
A. Chỉ là chất oxi hoá
B. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử
C. Chỉ là chất khử.
D. Không phải là chất oxi hoá, không phải là chất khử
Tham khảo:
Lấy mỗi chất một ít ra các ống nghiệm tương ứng có đánh số từ 1 đến 4
NH4NO3 | Ba(NO3)2 | Na3PO4 | |
dd NaOH | Khí (NH3) | - | - |
dd AgNO3 | - | Kết tủa vàng |
Phương trình phản ứng:
NH4NO3 + NaOH → NaNO3 + NH3 + H2O
Na3PO4 + 3AgNO3 → Ag3PO4 + 3NaNO3
b)
(1), (3) là đồng phân vì có cùng công thức phân tử
(2), (3) và (4) là đồng đẳng vì có công thức cấu tạo tương tự nhau nhưng hơn kém nhau 1 hay nhiều nhóm CH2
a) Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt sau (Viết các phương trình hóa học xảy ra nếu có). NH4NO3, Ba(NO3)2, Na3PO4
giải
trích mẫu thử
- cho dd AgNO3 vào mỗi mẫu
+ mẫu xuất hiện kết tủa màu vàng là Na3PO4
+ mẫu không hiện tượng là NH4NO3 và Ba(NO3)2
pthh : 3AgNO3 + Na3PO4 --> Ag3PO4 + 3NaNO3
- cho dd Ba(OH)2 vào 2 mẫu không hiện tượng ở trên
+ mẫu có khí mùi khai bay ra là NH4NO3
+ mẫu không hiện tượng là Ba(NO3)2
pthh : Ba(OH)2 + 2NH4NO3 --> Ba(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O
a, \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Mol: 0,2 0,4 0,2 0,2
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
b,\(C\%_{ddHCl}=\dfrac{0,4.36,5.100\%}{200}=7,3\%\)
c, mdd sau pứ = 4,8+200-0,2.2 = 204,4 (g)
\(C\%_{ddMgCl_2}=\dfrac{0,2.95.100\%}{204,4}=9,3\%\)