K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2017

thì bạn cứ vẽ ảnh của mắt và xác định vùng nhìn thấy là được chứ gì

để tôi gợi ý

vẽ 2 tia tới đến hai mép gương thì cho ta 2 tia phản xạ và vùng nhìn thấy là vùng từ tia phản xạ thứ nhất đến tia phản xạ thứ hai có thể nói vùng nằm giữa hai tia phản xạ

you are bad student

29 tháng 9 2017

Muố nhìn thấy hình ảnh của S, mắt phải nằm trong chùm tia phản xạ ứng với chùm tia tới xuất phát từ S. Chùm tia tới rộng nhất giới hạn bởi hai tia đến mép gương là SI và SK cho hai tia phản xạ IR1 và IR2 (7.2G) . Vậy mắt đặt trong khoảng không gian giới hạn bởi IR1 và IR2.

21 tháng 11 2017

Chọn câu C: V3 = 31 cm3

21 tháng 11 2017

1. Người ta dùng một bình chia độ ghi tới 1cm3 chứa 55 cm3 nước để do thể tích của một hòn đá. Khỉ thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86 cm3 . Hỏi kết quả ghi sau dây, kết quả nào là đúng? A. V1 = 86 cm3 B. V2 = 55 cm3 c. V3 = 31 cm3 D. V4 = 141 cm3

Hướng dẫn :

Chọn câu C: V3 = 31 cm3

GIẢI :

\(V=86-55=31cm^3\)

=> Chọn C

9 tháng 8 2016

Quang học lớp 7

a. Cách vẽ :

+ Lấy $S_1$ đối xứng với S qua $G_1$; lấy $S_2$ đối xứng với $S_1$ qua $G_2$

+ Vẽ tia tới $SI$, tia phản xạ $IJ$ có phương qua $S_1 (J\in G_2)$

b. Góc hợp bởi tia SI và tia phản xạ JR là : $\beta =IRM$

+ Xét $\Delta IJM$ ta có : $IJR=JIM+IMJ$ (góc ngoài tam giác )

$\Leftrightarrow 2i_2=2i_1+\beta \Leftrightarrow =2(i_2-i_1) (1)$

+ Xét $\Delta INJ$ ta có : $IJN'=JIN+INJ$ (góc ngoài tam giác )

$\Leftrightarrow i_2=i_1+\alpha \Leftrightarrow \alpha =(i_2-i_1) (2)$

Từ $(1),(2)\Rightarrow \beta =2\alpha =60^0$

c. + Khi gương quay góc $\alpha $ thì tia phản xạ quay góc $2\alpha $

+ Tia tới SI và gương $G_1$ cố định nên tia tới gương $G_2$ là $IJ$ cố định. Ban đầu góc giữa tia $SI$ và tia phản xạ JR là $60^0\Rightarrow $ cần quay gương $G_2$ một góc nhỏ nhất là $30^0$

5 tháng 9 2016

Nguồn Âm
*Các vật phát ra âm đều là nguồn âm 
 Độ cao của âm
* Số dao động trong một giây gọi là tần số . Đơn vị tần là héc ( Hz )
* Âm phát ra càng cao (Càng bổng ) khi tần số dao động càng lớn
* Âm phát ra càng thấp ( Càng trầm ) khi tần số dao động càng nhỏ 

 Độ to của âm
*Biên độ dao động càng lớn , âm càng to.
* Độ to của âm được đo bằng đơn đếxiben ( dB)

 Môi trường truyền âm 
* Chất rắn , lỏng , khí là những môi trường có thể truyền được âm 
* Chân không không thể truyền âm
* Nói chung vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng , trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí 

 Phản xạ âm 
* Âm gặp mặt chắn đều bị phản xạ nhiều hay ít . Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây
* Các vật mềm , có bề mặt gồ ghề phản xạ ầm kém . Các vật cứng có bề mặt nhẵn , phản xạ âm tốt ( hấp thụ kém )

Chống ô nhiễm tiếng ồn
* Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn to , kéo dài , gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và hoạt động bình thường của con người
*Để chống ô nhiễm tiếng ồn cần làm giảm độ to tiếng ồn phát ra , ngăn chặn đường truyền âm , làm cho âm truyền theo hướng khác
* Những vật liệu được dùng để làm giảm tiếng ồn truyền đến tai gọi là những vật liều cách âm

Mọi người ơi, mình đã làm bài 3 này rồi nhưng không được 100 điểm. Các bạn chữa lại giùm mình với !!!Câu 1:Âm thanh được truyền qua vật nào ?· Bức tường gạch· Cửa gỗ· Gương phẳng· Tấm thủy tinhCâu 2:Để nhìn thấy một vật thì :· Vật vừa là nguồn sáng,...
Đọc tiếp

Mọi người ơi, mình đã làm bài 3 này rồi nhưng không được 100 điểm. Các bạn chữa lại giùm mình với !!!

Câu 1:

Âm thanh được truyền qua vật nào ?

· Bức tường gạch

· Cửa gỗ

· Gương phẳng

· Tấm thủy tinh

Câu 2:

Để nhìn thấy một vật thì :

· Vật vừa là nguồn sáng, vừa là được chiếu sáng

· Vật ấy phải được chiếu sáng

· Phải có các tia sáng đi từ vật đến mắt

· Vật ấy phải là nguồn sáng

Câu 3:

Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi

· Mặt trời bị trái đất che khuất

· Mặt trăng bị trái đất che khuất

· Trái đất bị mặt trăng che khuất.

· Trái đât đi vào cùng phía sau mặt trăng

Câu 4:

Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào ta có thể nghe rõ tiếng vang ?

· Nói to trong phòng học

· Nói to trong phòng tắm đóng kín cửa

· Nói to khi đứng trên chiếc tàu ngoài khơi

· Nói to trong những hang động lớn

Câu 5:

Bạn Nam đặt một vật trước một gương cầu lồi, khi bạn Nam dịch chuyển vật từ từ ra xa gương thì ảnh quan sát được

· Lớn dần

· không thay đổi

· Ngược chiều

· Nhỏ dần

Câu 6:

Kết luận nào dưới đây không đúng ?

· Các vật mềm, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm rất kém

· Tấm xốp là vật có khả năng phản xạ âm tốt

· Các vật cứng có bề, mặt nhẵn, phản xạ âm tốt

· Tiếng vang là âm nghe được cách âm trực tiếp ít nhất 1/15 giấy

Câu 7:

Một công trường xây dựng nằm ở giữa khu dân cư mà em đang sống. Biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn nào sau đây không phù hợp ?

· Yêu cầu công trường không được là việc

· Xây tường bao quanh công trường để chặn đường truyền tiếng ồn từ công trường

· Yêu cầu công trường không được làm việc vào giờ nghỉ ngơi

· Quy định mức độ to của âm phát ra từ cổng trường không được quá 80dB

Câu 8:

Vật nào dưới đây không phát ra âm ?

· Đàn organ chưa nối với nguồn điện

· Cái chiêng mà người nghệ sĩ đang đánh

· Cái kèn mà người nghệ sĩ đang thổi

· Cây sáo mà người nghệ sĩ đang thổi

Câu 9:

Đặt ngọn nến cao 15 cm trước gương cầu lồi, ảnh của ngọn nến quan sát được trong gương là :

· ảnh ảo, bằng 15 cm

· ảnh ảo, nhỏ hơn 15 cm

· ảnh ảo, bằng 30 cm

· ảnh ảo, lớn hơn 15 cm

Câu 10:

Trong những biện pháp cơ bản để chống ô nhiễm tiếng ồn sau đây. Biện pháp nào không phù hợp ?

· Tác động vào nguồn âm

· Phát tán âm trên đường truyền

· Tạo ra sự phản xạ âm

· Ngăn chặn sự truyền âm

1
25 tháng 12 2016

vaz bạn dc bao nhiêu?hihi

 

1. Khi nhìn xuống mặt hồ nước ta nhìn thấy bóng của cái cây trên bờ hồ lộn ngược xuống nước. Hãy giải thích? 2. Em cao 140cm đứng cách tủ đứng 1m. Hỏi ảnh của em trong gương cao bao nhiêu? Khoảng cách từ em đến ảnh của em bằng bao nhiêu? 3. Vì sao xuất hiện hình bóng của người ở trên tường phía sau lưng khi người đó đứng trước một ngọn đèn? 4. Vẽ ảnh của vật AB cao 5cm, cách ...
Đọc tiếp

1. Khi nhìn xuống mặt hồ nước ta nhìn thấy bóng của cái cây trên bờ hồ lộn ngược xuống nước. Hãy giải thích?

2. Em cao 140cm đứng cách tủ đứng 1m. Hỏi ảnh của em trong gương cao bao nhiêu? Khoảng cách từ em đến ảnh của em bằng bao nhiêu?

3. Vì sao xuất hiện hình bóng của người ở trên tường phía sau lưng khi người đó đứng trước một ngọn đèn?

4. Vẽ ảnh của vật AB cao 5cm, cách gương 10cm qua gương phẳng G1: (Nêu cách vẽ)

5.Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo bởi tia tới một góc 130o.Vẽ hình và tính góc tới i.

6. Chiếu một tia tới SI tới một gương phẳng hợp với gương một góc 300 . Vẽ hình xác định tia phản xạ và tính góc phản xạ bằng bao nhiêu ? ( Nêu cách vẽ )

7.Cho một gương phẳng và vật AB.

a. Phải đặt vật AB như thế nào để ảnh A’B’ cùng chiều với vật? (vẽ hình)

b. Phải đặt vật như thế nào để ảnh A’B’ ngược chiều với vật? (vẽ hình)

8.Cho 3 cái kim. Hãy nêu rõ cách ngắm như thế nào để chúng thẳng hàng? Giải thích vì sao phải làm như thế?

Đang cần gấp .Mong mn giúp dỡ

1
24 tháng 3 2020

1.vì ánh sáng chiếu vào ao hồ ta có thể thấy dc những vật j đó, ao hồ như 1 chiếc gương vậy nó có thể lm cho ta thấy dc mk ở trên mặt nc

5 tháng 12 2017

Hai loại điện tích

Lực tổng hợp tác dụng lên q0 :

\(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F_2}+\overrightarrow{F_3}\)

Trong đó :

\(F_1=k\dfrac{\left|q_1q_0\right|}{AO^2}=k.\dfrac{\left|q_1q_0\right|}{\left(\dfrac{2}{3}a\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)^2}=3k\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{a^2}=36.10^{-5}N\)

Vì BO = CO = AO , \(\left|q_2\right|=\left|q_3\right|=\left|q_1\right|\)nên

F2 = F3 = F1

Đặt \(\overrightarrow{F'}=\overrightarrow{F_2}+\overrightarrow{F_3}\)

=> \(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F'}\)

Vì F2 = F3\(\left(\overrightarrow{F_2},\overrightarrow{F_3}\right)\)= 120o

Nên F' = F2 = F3 và F' nằm trên phân giác \(\widehat{BOC}\)

\(\overrightarrow{F_1},\overrightarrow{F'}\)cùng chiều nên

* F = F1+ F' = 72.10-5N

* \(\overrightarrow{F}\)nằm trên AO chiều ra xa A

1 tháng 10 2016

có thể nêu rõ cách vẽ ko?

hum

21 tháng 12 2017

Hiệu ứng mũi nhọn là gì? giải thích vì sao điện tích phân bố không đồng đềutrên những bề mặt không bằng phẳng, đặc biệt là những phần có hình dạng mũi nhọn

TL: Hiện tượng mũi nhọn bị mất dần điện tích và tạo thành gió điện được gọi là hiệu ứng mũi nhọn.

Chỉ có những vật dẫn có dạng hình cầu hay mặt phẳng, điện tích mới phân bố đều trên mặt. Còn đối với những vật dẫn có hình dạng khác thì điện tích phân bố không đều trên mặt. Nơi nào lồi nhiều, mật độ điện tích sẽ lớn, đặc biệt là ở những mũi nhọn của vật dẫn, điện tích tập trung rất nhiều. Ðiện trường do các điện tích này gây ra tại vùng xung quanh sát với mũi nhọn sẽ rất lớn. Dưới tác dụng của điện trường này, lớp không khí gần sát mũi nhọn sẽ bị iôn hóa. Các phần tử mang điện tích khác dấu với điện tích của mũi nhọn mất dần vì bị trung hòa. Còn các phần tử mang điện cùng dấu với điện tích của mũi nhọn sẽ bị mũi nhọn đẩy bật ra xa, lôi kéo theo không khí và tạo thành một luồng gió điện.