Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Ta có: Lực đẩy Ác-si-mét F A = dV
Vì thể tích của 3 quả cầu như nhau và đều được nhúng chìm trong nước => Lực đẩy acsimét tác dụng lên mỗi quả cầu là như nhau.
Ta có :
\(F_{A_T}=d_n.V_1-> V_1=\dfrac{F_{A_T}}{d_n}\)
\(F_{A_Đ}=d_n.V_2->V_2=\dfrac{F_{A_Đ}}{d_n}\)
\(F_{A_N}=d_n.V_3-> V_3=\dfrac{F_{A_N}}{d_n}\)
Thấy :
- Độ lớn lực đẩy acsimet bằng nhau ( giả thiết )
- Cùng thả vào 1 loại chất lỏng ( giả thiết )
\(-> \) Thể tích 3 vật bằng nhau \((V_1=V_2=V_3)\)
\(0,004dm^3=0,000004m^3\)
Lực đẩy \(F_A\) tác dụng lên quả cầu là:
\(F_A=d.V=10,000.0,000004=0,04\left(Pa\right)\)
C6:
So với TN1, lần này miếng gỗ B chuyển động được đoạn dài hơn. Như vậy khả năng thực hiện công của quả cầu A lần này hơn lần trước. quả cầu A lăn tử vị trí cao hơn nên vận tốc của nó khi đập vào miếng gỗ B lớn hơn trước. Qua TN2 có thể rút ra kết luận: Động năng của quả cầu A phụ thuộc vào vận tốc của nó. Vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn.
C7:
Miếng gỗ B chuyển động được đoạn đường dài hơn, như vậy công của quả cầu A’ thực hiện được lớn hơn công của quả cầu A thực hiện lúc trước. TN3 cho thấy, động năng của quả cầu còn phụ thuộc vào khối lượng của nó. Khối lượng của vật càng lớn , thì động năng của vật càng lớn.
C8:
Động năng phụ thuộc vận tốc và khối lượng của nó.
Tóm tắt:
\(V=0,004m^3\)
\(d=10000N/m^3\)
____________________
\(F_A=?N\)
GIẢI
Lực đẩy Acsimec tác dụng lên quả cầu là:
\(F_A=d.V=10000.0,004=40(N)\)
Đáp án B
- Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
- Ba quả cầu này có thể tích bằng nhau nên khi thả vào trong nước lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào chúng là như nhau