Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Sự ra đời kì lạ của Thánh Gióng:
+ Hai vợ chồng ông lão nhà nghèo, chăm làm ăn và có tiếng phúc đức nhưng chưa có con.
+ Một hôm bà ra đồng, trông thấy một vết chân to hơn vết chân người thường.
+ Bà ướm thử vào vết chân, không ngờ về nhà đã thụ thai.
+ Sau mười hai tháng thai nghén, bà sinh ra một em bé mặt mũi rất khôi ngô.
+ Chú bé đã ba tuổi mà chẳng biết cười, biết nói gì cả, và cũng không nhích đi được bước nào, đặt đâu nằm đấy.
→ Ý nghĩa: Làm nổi bật tính chất khác thường, hé mở rằng đứa trẻ này không phải là một người bình thường.
Tham khảo
Gióng đã ra đời một cách kỳ lạ. Mẹ Gióng là một người đàn bà nhiều tuổi nhưng vẫn sống một thân một mình. Một hôm sáng dậy bà đi thăm nương, bỗng nhìn thấy một vết chân giẫm nát cả mấy luống cà. Bà kinh ngạc kêu lên: Ôi! Bàn chân ai mà to thế này!. Bỗng bà cảm thấy rùng mình khi đưa bàn chân ướm thử vào dấu chân lạ. Từ đó bà có mang. Đủ ngày tháng, bà sinh được một đứa con trai bụ bẫm, đặt tên là Gióng. Nhưng thằng bé lên ba tuổi rồi mà vẫn nằm ngửa đòi ăn, không biết ngồi biết lẫy, cũng không biết nói biết cười gì cả.
Các chi tiết về sự ra đời kì lạ của Gióng:
- Thụ thai kì lạ (ướm chân lên một dấu chân to)
- Thời gian mang thai (12 tháng trong khi người thường chỉ mất 9 tháng 10 ngày)
- Tuổi thơ kì lạ (không biết nói, biết cười, chẳng biết đi, đặt đâu nằm đấy)
Những chi tiết nào kể về sự ra đời kì lạ của Gióng?Những người nuôi Gióng là ai? Nuôi bằng cách nào?
Mẹ mang thai 12 tháng mới sinh Gióng; lên ba vẫn không biết nói, cười, không biết đi, đặt đâu nằm đấy.
Cha mẹ Gióng làm lụng nuôi Gióng; Bà con làng xóm vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé.
Tóm tắt nội dung bài Thánh Gióng
Tháng Gióng ra đời kì lạ như thế nào?
Thánh Gióng lớn lên kì lạ như thế nào?
Thánh Gióng đánh giặc xong thì làm gì?
Truyện có ý nghĩa gì?
III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
Refer:
1, Vào thời vua Hùng, ngày ấy giặc Ân cướp nước ta, quân đội Hùng Vương nhiều phen xuất trận nhưng đánh không nổi, vua Hùng đã vội sai sứ giả đi khắp nơi trong nươc tìm bậc tướng tài để giúp vua cứu nước. Gióng khi nghe mẹ nói chuyện "con của mẹ chậm đi chậm nói như vậy biết bao giờ mới đánh giặc được đây", Gióng liền bảo mẹ cho gọi sứ giải chuẩn bị một thanh gươm sắt, một giáp sắt, một nón sắt.
2, Gióng đã bay lên trời
3, a, Câu nói của Thánh Gióng mang sức mạnh tiềm ẩn của lòng yêu nước. Điều đó thể hiện ý thức, trách nhiệm đối với đất nước và ý chí, lòng quyết tâm đánh thắng giặc Ân.
b,Sự lớn mạnh của lòng yêu nước, của quyết tâm đánh thắng giặc Ân xâm lược. Gióng sinh ra, lớn lên trong vòng tay của nhân dân, mang trên mình nguyện vọng của nhân dân.
c, Gióng vươn vai một cái trở thành một tráng sĩ, mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt
d, Thánh Gióng về với cõi bất tử. Qua đó, cho thấy thái độ ngợi ca, tôn trọng của nhân dân đối với những người anh hùng.
-Gióng còn là con của người nông dân lương thiện;
-Gióng gần gũi với mọi người,
-Gióng là người anh hùng của nhân dân.
Các chi tiết đặc biệt trong truyền thuyết Thánh Gióng thể hiện rất nhiều ý nghĩa. Thứ nhất, tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giăc ngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đây là một chi tiết thần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầu tiên, chú đã nói rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nước. Tiếp đến, Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc. Gióng không đòi đồ chơi như những đứa trẻ khác mà đòi vũ khí, những vật dụng để đánh giặc. Đây cũng là mội chi tiết thần kì. Gióng sinh ra đã là một anh hùng và điều quan tâm duy nhất của vị anh hùng đó là đánh giặc. Chi tiết bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé cũng là một chi tiết đặc biệt. Gióng là đứa con của nhân dân, được nhân dân nuôi nấng. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng. Bên cạnh đó, Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. Đây cũng là chi tiết thể hiện sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của dân tộc. Khi hoà bình là những người lao đông rất bình thường, nhưng khi chiến tranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh phi thường, vùi chôn quân giặc. Lúc xung trận, khi roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc. Chi tiết này khẳng định rằng: gậy sắt là vũ khí của người anh hùng nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí. Điều đó thể hiện sự linh hoạt, sáng tạo trong chiến đấu của nhân dân ta. Trong nhiều cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, cha ông ta đã dùng đến cả gậy tầm vông, giáo mác, cày, cuốc,... để đối chọi với súng ống, xe tăng của giặc. Và cuối cùng Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời.
Vươn vai một cái thành tráng sĩ oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi nhảy lên mình ngựa, ngựa phun lửa lao thẳng đến nơi có giặc. Roi sắt gãy, tráng sĩ nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào quân giặc.
Điều kì lạ là :
Mẹ Gióng sinh ra Gióng không bình thường . Mẹ Gióng mang thai Gióng 12 tháng rồi mới sinh ra cậu.
Gióng được ra đời bằng việc mẹ Gióng đặt chân lên vết chân ngừi hổng lồ, mẹ Gióng mang bầu 12 tháng.