Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Silic (Si)
Bài 2: Lưu huỳnh (S)
Bài 3:
\(m_{3MgCO_3}=\left(84.3\right).0,16605.10^{-23}=41,8446.10^{-23}\left(g\right)\\ m_{5CO_2}=\left(5.44\right).0,16605.10^{-23}=36,531.10^{-23}\left(g\right)\)
Bài 4:
KL tính theo đvC của:
- 12 nguyên tử Fe: 12 x 56= 672(đ.v.C)
- 3 nguyên tử Ca: 3 x 40 = 120(đ.v.C)
Bài 5:
a)
\(Metan:CH_4\\ d_{\dfrac{O_2}{CH_4}}=\dfrac{32}{16}=2\)
=> Phân tử khí oxi nặng gấp 2 lận phân tử khí metan
b)
\(Lưu.huỳnh.dioxit:SO_2\\ d_{\dfrac{O_2}{SO_2}}=\dfrac{32}{64}=0,5\)
=> Phân tử khí O2 chỉ nhẹ bằng 0,5 lần so với phân tử SO2
2. Lấy NTK của O và S nhân với 1/12 khối lượng của C(có ghi trong sgk)
5. Ta có:
PTK của Y= 4X+ 10H=29x2(PTK của PT H là 2)
=>4X+10x1=48
=>4X=38
=>X=...
=>
a) Phân tử khối của hợp chất là : 2 x 31 = 62 (đvC)
b) Theo đề cho , ta có :
2X + 1.O = 62
=> 2X + 16 = 62
=> 2X = 46
=> X = 23
Vậy : - Tên nguyên tố : Natri
- Kí hiệu : Na
a) Hợp chất: A = 2X; O
PTK(A) = 31 * PTK (H)
PTK(A) = 31 * 2 * 1 = 62 (đvC)
b) PTK(A) = 2 * NTK(X) + NTK(O)
62 = 2 * NTK(X) + 16
\(\Rightarrow\) NTK(X) = (62 - 16) / 2 = 23
X = Natri (Na)
\(a.NTK_R=2.NTK_C=2.12=24\left(đ.v.C\right)\\ \rightarrow R:Magie\left(KHHH:Mg\right)\\ P_{Mg}=E_{Mg}=12\)
\(b.NTK_R=\dfrac{10}{3}.NTK_C=\dfrac{10}{3}.12=40\left(đ.v.C\right)\\ \rightarrow R:Canxi\left(KHHH:Ca\right)\\ E_{Ca}=P_{Ca}=20\)
khối lượng của nguyên tử I là:
16 . 1,5=24
\(\Rightarrow\)nguyên tố I là Magie và kí hiệu hóa học: Mg.
Khối lượng của nguyên tử X là:
24. 0,5=12
\(\Rightarrow\)Nguyên tố X là Cacbon kí hiệu hóa học là C
bổ sung:
Biết Z=16
\(\Rightarrow\) là nguyên tố Oxi kí hiệu hóa học O
a.Gọi CTHH của HC là X2O5
PTK X2O5=\(\frac{71}{14}.28=142\)đvc
b. Ta có X2O5=142 => 2X=142-5.16 =62=> X=31
Tra bảng, tên NT đó là Photpho, KH là P.
Câu 1:
Vế 1:
Kí hiệu hóa học:
Cacbon:C
Oxi:O
Nitơ:N
Nhôm: Al
Kẽm:Zn
Canxi:Ca
Niken: Ni
Vế 2:
Nguyên tử khối là 27 là Nhôm , kí hiệu hóa học Al.
Nguyên tử khối là 56 là Sắt, kí hiệu hóa học Fe.
Nguyên tử khối là 14 là Nitơ, kí hiệu hóa học N.
Nguyên tử khối là 32 là Lưu huỳnh, kí hiệu hóa học là S.
Nguyên tử khối là 40 là Canxi, kí hiệu hóa học là Ca.
Nguyên tử khối là 39,9 là Agon, kí hiệu hóa học là Ar.
1)
\(M_B=\dfrac{6,64.10^{-23}}{1,6605.10^{-24}}=40\left(đvC\right)\). Vậy B là Canxi, KHHH : Ca
2)
\(M_R=\dfrac{2,32.10^{-23}}{1,6605.10^{-24}}=14\)(đvC). Vậy R là Nito, KHHH : N