Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em mong năm học mới sẽ được đến trường gặp thầy cô và vui chơi với bạn bè, được học thật nhiều bài học hay và bổ ích.
Bạn nhỏ mong đến lớp ngay hôm nay vì bạn nhỏ muốn khoe với các bạn chiếc nhãn vở đặc biệt do tự tay mình viết.
a. Viết đoạn văn kể về tiết học em yêu thích
Trong các môn học, em thích nhất là mĩ thuật. Môn mĩ thuật sẽ được học vào tiết hai, buổi sáng thứ ba và thứ năm hàng tuần. Cứ đến giờ học, em lại cảm thấy vô cùng háo hức. Thầy giáo dạy mĩ thuật đã dạy chúng em cách vẽ tranh, tô màu. Em thích nhất là được vẽ những bức tranh về cây cối, hoa lá. Sau mỗi tiết học, chúng em thường đem tranh của mình ra để khoe với các bạn khác. Mỗi tiết mĩ thuật thật là vui vẻ, bổ ích.
b. Viết đoạn văn kể lại một cuộc nói chuyện điện thoại của em
Sau bữa cơm, bố và em ngồi ở phòng khách xem đá bóng và ăn hoa quả. Bỗng có điện thoại của bố quay sang tới. Em bắt máy ngay. Bố hỏi:
- Dạo này con học tốt chứ Nam?
Em vừa cười vừa vui vẻ trả lời:
- Dạ, thưa bố, con học vẫn tốt ạ, hôm qua, cô trả bài kiểm tra cuối kì con được tận 5 con điểm 10 ạ.
Bên đầu dây bên kia bố nói:
- Vậy thì chắc chắn, kì này Nam của bố đạt học sinh giỏi rồi?
Em nhanh nhảu đáp:
- Dạ tất nhiên rồi bố. Điểm của con đứng thứ hai lớp, chỉ sau mỗi bạn lớp trưởng thôi ạ!
Bố nói giọng hài lòng và nhắc nhở em:
- Tốt lắm con trai, hai chúng ta cùng cố gắng giống ông nội con nhé. Chúng ta sẽ là những con người có ích cho xã hội.
Hai chị em đã đi mua sách vở, cùng bọc sách vở, viết nhãn vở.
Câu chuyện giúp em hiểu thêm về sự sẻ chia trong cuộc sống.
Ở Mỹ và Pháp, khi thay răng trẻ em tin rằng Thần Răng cho em nhiều đồ chơi mới. Ở Tây Ban Nha, khi thay răng, trẻ em tin rằng chuột sẽ cho các em tiền. Ở Việt Nam, trẻ em để những chiếc răng chuột dưới gặm giường và nói “Chuột chuộ, chít chít, tao đổi răng mày mày đổi răng tao”. Trẻ em các nước đều ao ước có những chiếc răng mới sạch sẽ và khỏe mạnh.
1. Bức tranh 1: Tôi đang nắn nót viết từng chữ thì Cô-rét-ti chạm khuỷu tay vào tôi, làm cho cây bút nguệch ra một đường rất xấu. Tôi nổi giận. Cô-rét-ti cười, đáp: "Mình không cố ý đâu!"
Cái cười của cậu làm tôi càng tức. Tôi nghĩ là cậu vừa được phần thưởng nên kiêu căng.
2. Bức tranh 2: Lát sau để trả thù, tôi đẩy Cô-rét-ti một cái đến nỗi hỏng hết trang tập viết của cậu. Cậu ta giận đỏ mặt, giơ tay dọa tôi, nói: "Cậu cố ý đấy nhé!"
Thấy thầy giáo nhìn, cậu hạ tay xuống, nhưng lại nói thêm: "Lát nữa ta gặp nhau ở cổng."
3. Bức tranh 3: Cơn giận lắng xuống. Tôi bắt đầu thấy hối hận. Chắc là Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay tôi thật. Tôi nhìn cậu, thấy vai áo cậu sứt chỉ, chắc vì cậu đã vác củi giúp mẹ. Bỗng nhiên, tôi muốn xin lỗi Cô-rét-ti nhưng không đủ can đảm.
4. Bức tranh 4: Tan học, tôi thấy Cô-rét-ti đi theo mình. Tôi đứng lại, rút cây thước kẻ cầm tay. Cậu ta đi tới, tôi giơ thước lên.
– Ấy đừng! – Cô-rét-ti cười hiền hậu – Ta lại thân nhau như trước đi! Tôi ngạc nhiên, ngây ra một lúc, rồi ôm chầm lấy bạn. Cô-rét-ti nói:
– Chúng ta sẽ không bao giờ giận nhau nữa, phải không En-ri-cô?
– Không bao giờ! Không bao giờ! – Tôi trả lời.
5. Bức tranh 5: Về nhà, tôi kể chuyện cho bố nghe, tưởng bố sẽ vui lòng. Nào ngờ bố mắng "Đáng lẽ chính con phải xin lỗi bạn vì con có lỗi. Thế mà con lại giơ thước dọa đánh bạn".
Tranh 1: Tôi đang nắn nót viết từng chữ thì Cô-rét-ti chạm khuỷu tay vào tôi, làm cho cây bút nguệch ra một đường rất xấu. Tôi nổi giận. Cô-rét-ti cười, đáp : "Mình không cố ý đâu !"
Cái cười của cậu làm tôi càng tức. Tôi nghĩ là cậu vừa được phần thưởng nên kiêu căng.
Tranh 2: Lát sau để trả thù, tôi đẩy Cô-rét-ti một cái đến nỗi hỏng hết trang tập viết của cậu. Cậu ta giận đỏ mặt, giơ tay dọa tôi, nói : "Cậu cố ý đấy nhé !"
Thấy thầy giáo nhìn, cậu hạ tay xuống, nhưng lại nói thêm : "Lát nữa ta gặp nhau ở cổng."
Tranh 3: Cơn giận lắng xuống. Tôi bắt đầu thấy hối hận. Chắc là Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay tôi thật. Tôi nhìn cậu, thấy vai áo cậu sứt chỉ, chắc vì cậu đã vác củi giúp mẹ. Bỗng nhiên, tôi muốn xin lỗi Cô-rét-ti nhưng không đủ can đảm.
Tranh 4: Tan học, tôi thấy Cô-rét-ti đi theo mình. Tôi đứng lại, rút cây thước kẻ cầm tay. Cậu ta đi tới, tôi giơ thước lên.
– Ấy đừng ! – Cô-rét-ti cười hiền hậu – Ta lại thân nhau như trước đi ! Tôi ngạc nhiên, ngây ra một lúc, rồi ôm chầm lấy bạn. Cô-rét-ti nói :
– Chúng ta sẽ không bao giờ giận nhau nữa, phải không En-ri-cô ?
– Không bao giờ ! Không bao giờ ! – Tôi trả lời.
Tranh 5: Về nhà, tôi kể chuyện cho bố nghe, tưởng bố sẽ vui lòng. Nào ngờ bố mắng: "Đáng lẽ chính con phải xin lỗi bạn vì con có lỗi. Thế mà con lại giơ thước dọa đánh bạn".
- Tên bài đọc “Con nuôi”. Đề cao sự nuôi dưỡng của gia đình với trẻ em.
- Em thấy yêu gia đình hơn và trân trọng tình cảm gia đình.
1. Sáng Chủ nhật, chị Hai lật tờ lịch, nói như reo:
- Một tuần nữa là đến năm học mới rồi!
Tôi cũng thấy háo hức. Một tuần nữa thôi, tôi sẽ được gặp lại các bạn. Mấy tháng hè ở nhà, tôi nhớ những người bạn thân thương quá đi thôi!
2. Từ tuần trước, ba mẹ đã đưa chị em tôi đi mua sách vở. Tôi mở một quyển sách, mùi giấy mới thơm dịu khiến tôi thêm náo nức, mong đến ngày tựu trường.
3. Chị Hai rủ tôi cùng bọc sách vở. Ngắm những quyển vở mặc áo mới, dán chiếc nhãn xinh như một đám mây nhỏ, tôi thích quá, liền nói:
- Năm nay, chị để em tự viết nhãn vở nhé! Chị Hai cười, đồng ý ngay.
Tôi hơi run khi cầm bút. Nhưng rồi tên trường, tên lớp, tên môn học,... cũng theo tay tôi mềm mại hiện lên.
4. Chị Hai nhìn chiếc nhãn vở, mỉm cười:
- Em viết đẹp hơn chị rồi!
Biết chị trêu nhưng tôi vẫn thấy vui. Lần đầu tiên tôi viết nhãn vở kia mà.
Giá được đến lớp ngay hôm nay nhỉ! Tôi sẽ khoe với các bạn chiếc nhãn vở đặc biệt này: nhãn vở tự tay tôi viết.