Đốt cháy một hợp chất hữu cơ có 6 nguyên tử cacbon trong phân tử thu được hỗn hợp s...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2022

Giả sử có 1 mol chất hữu cơ

=> \(n_C=6\left(mol\right)\)

BTNT C: \(n_{CO_2}=n_C=6\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_{CO_2}:n_{H_2O}=1:1\Rightarrow n_{H_2O}=n_{CO_2}=6\left(mol\right)\)

BTNT H: \(n_H=2n_{H_2O}=12\left(mol\right)\)

Lại có: \(n_{O_2}=n_{CO_2}=6\left(mol\right)\)

BTNT O: \(n_{O\left(hchc\right)}+2n_{O_2}=2n_{CO_2}+n_{H_2O}\)

=> \(n_{O\left(hchc\right)}=6.2+6-6.2=6\left(mol\right)\)

Trong 1 mol hchc có \(\left\{{}\begin{matrix}n_C=6\left(mol\right)\\n_H=12\left(mol\right)\\n_O=6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của hợp chất là C6H12O6

31 tháng 1 2021

a) Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Cu}=y\left(mol\right)\end{cases}}\)

PTHH : \(2Al+3H_2SO_4-->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)                    (1)

              \(Al+6HNO_3-->Al\left(NO_3\right)_3+3NO_2+3H_2O\) (2)

              \(Cu+4HNO_3-->Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\) (3)

Theo pthh (1) : \(n_{Al}=\frac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\) => \(x=0,2\left(mol\right)\)

Theo ptr (2); (3) : \(n_{NO_2}=3n_{Al}+2n_{Cu}\)

=> \(0,8=0,2\cdot3+2\cdot n_{Cu}\)

=> \(n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)

 => \(a=0,2\cdot27+0,1\cdot64=11,8\left(g\right)\)

b) PTHH : \(NH_3+HNO_3-->NH_4NO_3\)     (4)

                 \(3NH_3+3H_2O+Al\left(NO_3\right)_3-->Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NH_4NO_3\)   (5)

                  \(2NH_3+2H_2O+Cu\left(NO_3\right)_2-->Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NH_4NO_3\)  (6)

BT Al : \(n_{Al\left(OH\right)_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)

BT Cu : \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m\downarrow=m_{Al\left(OH\right)_3}+m_{Cu\left(OH\right)_2}=25,4\left(g\right)\)

c) Gọi tên KL là X .

PTHH : \(2Al\left(NO_3\right)_3-t^o->Al_2O_3+6NO_2+\frac{3}{2}O_2\)  (7)

             \(Cu\left(NO_3\right)_2-t^o->CuO+2NO_2+\frac{1}{2}O_2\)    (8)

              \(4NO_2+O_2+2H_2O-->4HNO_3\)   (9)

              \(3X+4nHNO_3-->3X\left(NO_3\right)_n+nNO+2nH_2O\)  (10)

viết ptr rồi, nhưng mik có thắc mắc là cho khí B hấp thụ vô nước => tính đc số mol của hno3, rồi áp vô X là ra, nhưng đề lại cho số mol NO =((( hoặc có thể dùng số mol NO để tính nhưng như thế có hơi thừa ko ? tính ra theo 2 cách thì cx ra 2 kq khác nhau ? ai githich giùm mik, hay mik tính sai hoặc phân tích đề sai nhỉ ?? :D

1 tháng 10 2017

Đáp án D

Y+O2:Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có:

 

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O có:

Þ Công thức đơn giản nhất hay công thức phân tử của Y là C6H6O5

 

Y phản ứng được với NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1: 2

Þ CTCT của Y là 

A đúng, CTCT của X

Tổng số nguyên tử H của X và Y = 2+6=8

B đúng.

C đúng.

D sai. X không có đồng phân hình học. 

2 tháng 4 2017

Vì khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ thu được hỗn hợp khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ mol 1:1 nên ta chọn B (Glucozo)

PTHH: C6H12O6 + 6O2 =(nhiệt)=> 6CO2 + 6H2O

Ta có: nH2O : nCO2 = 1 : 1

C6H12O6 =(men)=> 2C2H5OH + 2CO2 \(\uparrow\)



2 tháng 4 2017

b còn giải thích thì như bạn ấy

Chọn B 

\(C_6H_{12}O_6+6O_2\underrightarrow{to}6CO_2+6H_2O\)

\(C_6H_{12}O_6\left(glucozo\right)\)   \(\underrightarrow{^{30-35^oC,men.rượu}}\)   \(2CO_2+2C_2H_5OH\)

29 tháng 3 2018

Chọn đáp án B

Chất có thể lên men rượu là glucozơ :

C6H12O6 → enzim 30 - 35 o C  2C2H5OH + 2CO2

14 tháng 12 2021

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,9 gam một loại gluxit X thu được 1,32 gam CO2 và 0,54 gam H2O. X là chất nào trong số các chất sau ?

A. glucozơ.     B. saccarozơ     C. tinh bột     D. xenlulozơ

13 tháng 12 2021

Đáp án A nha

Chúc bạn hok tốt

8 tháng 10 2018

Chọn đáp án D.