Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Chẳng hạn khi hai đội kéo co bất phân thắng bại.
Hai đội cùng kéo dây nhằm kéo dây về phía mình, khi lực từ hai phía bằng nhau thì điểm buộc dây gần như không dịch chuyển. Khi đó ta nói lực kéo của hai đội là cân bằng.
Vecto biểu diễn lực, thể hiện phương, chiều và độ lớn. Dễ thấy hai lực này ngược hướng (cùng phương, ngược chiều) và có chung điểm đầu là điểm cân bằng, độ lớn như nhau.
Vậy hai lực cân bằng là hai lực mà khi tác dụng đồng thời vào 1 điểm (hay vật) thì điểm (vật) đó không di chuyển.
EM MOI LOP 7 THOI NHUNG EM NGHI CAU NAY DAP AN LA : A .BUON NGU QUA
ta có , theo định lí viet nên : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-m\\x_1x_2=\frac{m^2-2}{2}\end{cases}\Rightarrow}x_1x_2=\frac{\left(x_1+x_2\right)^2-2}{2}\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2=2\)
.ta có
\(A=2x_1x_2+\frac{3}{x_1^2+x_2^2+2x_1x_2+2}=2x_1x_2+\frac{3}{2x_1x_2+4}\)
Mà \(2=x_1^2+x_2^2\ge2\left|x_1x_2\right|\Rightarrow-1\le x_1x_2\le1\)
trên đọna [-1,1] hàm trên đồng biến nên : \(min=-2+\frac{3}{-2+4}=-\frac{1}{2}\)
\(m=2+\frac{3}{2+4}=\frac{5}{2}\)
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
okay kb luôn :
Đáp án: cậu ta tự tử bằng cách đứng lên tảng nước đá!
TK ạ
Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên thì hai lực đó là hai lực cân bằng.
Ví dụ: Hai đội kéo co cùng kéo sợi dây. Nếu hai đội mạnh ngang nhau thì họ sẽ tác dụng lên dây hai lực cân bằng. Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ đứng yên. Hai vecto→u𝑢→ và →v𝑣→ biểu diễn cho hai vecto cân bằng thì hai vecto này có chung gốc, ngược hướng và có độ lớn (hay độ dài) bằng nhau.
Hai lực cân bằng là hai lực có cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn và có cùng điểm đặt (tác động vào cùng một điểm).
Nếu biểu diễn bằng vector thì 2 vector này cùng phương, ngược chiều, có độ dài bằng nhau và có chung điểm gốc.