Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
STT
|
Tên tác phẩm (hoặc đoạn trích)
|
Tác giả
|
Thể loại
|
Tóm tắt nội dung (đại ý)
|
1
|
Bài học đường đời đầu tiên
|
Tô Hoài
|
Truyện ngắn
|
Tính tình xốc nổi và bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn
|
2
|
Sông nước Cà Mau
|
Đoàn Giỏi
|
Truyện ngắn
|
Vẻ đẹp hùng vĩ đầy sức sống hoang dã của vùng sông nước Cà Mau.
|
3
|
Bức tranh của em gái tôi
|
Tạ Duy Anh
|
Truyện ngắn
|
Ngợi ca tình cảm hồn nhiên trong sáng và lòng nhân hậu của anh em bé Kiều Phương.
|
4
|
Vượt thác
|
Võ Quảng
|
Truyện ngắn
|
Thể hiện vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh của con người trong lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ.
|
5
|
Buổi học cuối cùng
|
A. Đô-đê
|
Truyện ngắn
|
Ngợi ca vẻ đẹp của lòng yêu nước (thông qua tình yêu đối với tiếng nói dân tộc).
|
6
|
Cô Tô
|
Nguyễn Tuân
|
Kí
|
Cảnh thiên nhiên trong sáng tươi đẹp và sinh hoạt nhộn nhịp của con người trên đảo Cô Tô.
|
7
|
Cây tre Việt Nam
|
Thép Mới
|
Kí
|
Xây dựng hình tượng cây tre như là một biểu tượng cho những phẩm chất quý báu của con người và dân tộc Việt Nam.
|
8
|
Lòng yêu nước
|
I. Ê-ren-bua
|
Tuỳ bút (kí)
|
Thể hiện lòng yêu nước thiết tha sâu sắc của tác giả và những người dân Xô viết trong hoàn cảnh thử thách gay gắt của cuộc chiến tranh vệ quốc.
|
9
|
Lao xao
|
Duy Khán
|
stt | thể loại | văn bản đã học |
1 | Truyền thuyết: Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể |
Cong rồng cháu tiên bánh chưng bánh giầy thánh gióng sơn tinh thuỉy tinh sự tích hồ gươm |
2 | Truyện cổ tích là một trong những loại truyện cổ dân gian, ra đời khi xã hội đã phân chia giai cấp. Truyện cổ tích hay kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật như: nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ và có nhiều phép lạ, nhân vật thông minh hoặc ngốc nghếch, nhân vật động vật - người kì lạ |
thạch sanh em bé thông minh sọ dừa cây bút thần ông lão đánh cá và con cá vàng |
3 |
Truyện ngụ ngôn.Là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần , mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió , kín đáo chuyện con người , nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống |
ếch ngồi đáy giếng thầy bói xem voi đeo nhạc cho mèo chân tay tai mắt miệng |
4 | Truyện cười: Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội |
treo biển lợn cưới,áo mới |
5 | Truyện trung đại là một cách gọi tên mang tính qui ước, đó là một giai đoạn mà văn học hìnhthành và phát triển trong khuôn khổ của nhà nước phong kiến Việt Nam(Văn học viết thời phongkiến, văn học cổ, văn học thành văn.) được xác định từ thế kỷ X (dấu mốc cho sự ra đời của nhànước phong kiến Việt Nam đầu tiên) đến hết thế kỷ XIX |
con hổ có nghĩa thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng mẹ hiền dạy con |
KÌ 2
STT | THỂ LOẠI | VĂN BẢN ĐÃ HỌC |
1 | Truyện hiện đại là kể lại những đổi mới, những điều mà các loại chuyện khác không có. |
bài học đường đời đầu tiên sông nước cà mau bức tranh của em gái tôi vượt thác cây tre việt nam cô tô lao xao
|
2 | thơ hiện đạilà hình thức sáng tác văn học phản ánh cuộc sống thể hiện những tâm trạng những cảm xúccủa người viết chứa đựng nhiều hình ảnh và đặc biệt là có vần có nhịp |
đêm nay bác không ngủ lượm |
3 | kí hiện đại là là 1 loại hình văn học trung gian nằm giữa báo chí và văn học gồm nhiều thể loại chủ yếu là văn xuôi tự sự như bút kí , hồi kí ,phóng sự , tùy bút , nhật kí |
bài học đường đời đầu tiên sông nước cà mau bức tranh của em gái tôi vượt thác cây tre việt nam cô tô lao xao |
bạn tick cho mik nhé
làm ơn!!!
STT | Tên tác phẩm (hoặc đoạn trích) | Tác giả | Thể loại | Tóm tắt nội dung (đại ý) |
1 | Bài học đường đời đầu tiên | Tô Hoài | Truyện ngắn | Tính tình xốc nổi và bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn |
2 | Sông nước Cà Mau | Đoàn Giỏi | Truyện ngắn | Vẻ đẹp hùng vĩ đầy sức sống hoang dã của vùng sông nước Cà Mau. |
3 | Bức tranh của em gái tôi | Tạ Duy Anh | Truyện ngắn | Ngợi ca tình cảm hồn nhiên trong sáng và lòng nhân hậu của anh em bé Kiều Phương. |
4 | Vượt thác | Võ Quảng | Truyện ngắn | Thể hiện vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh của con người trong lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ. |
5 | Buổi học cuối cùng | A. Đô-đê | Truyện ngắn | Ngợi ca vẻ đẹp của lòng yêu nước (thông qua tình yêu đối với tiếng nói dân tộc). |
6 | Cô Tô | Nguyễn Tuân | Kí | Cảnh thiên nhiên trong sáng tươi đẹp và sinh hoạt nhộn nhịp của con người trên đảo Cô Tô. |
7 | Cây tre Việt Nam | Thép Mới | Kí | Xây dựng hình tượng cây tre như là một biểu tượng cho những phẩm chất quý báu của con người và dân tộc Việt Nam. |
8 | Lòng yêu nước | I. Ê-ren-bua | Tuỳ bút (kí) | Thể hiện lòng yêu nước thiết tha sâu sắc của tác giả và những người dân Xô viết trong hoàn cảnh thử thách gay gắt của cuộc chiến tranh vệ quốc. |
9 | Lao xao | Duy Khán | Hồi kí | Bằng sự quan sát tinh tường, vốn hiểu biết phong phú và tình yêu quê hương sâu sắc, tác giả đã miêu tả thật sinh động về thế giới của các loài chim ở đồng quê. |
Tên tác phẩm (hoặc đoạn trích) | Thể loại | Cốt truyện | Nhân vật | Nhân vật kể chuyện |
Bài học đường đời đầu tiên | Truyện ngắn | x | x | x |
Sông nước Cà Mau | Truyện ngắn | x | x | x |
Bức tranh của em gái tôi | Truyện ngắn | x | x | x |
Vượt thác | Truyện ngắn | x | x | x |
Buổi học cuối cùng | Truyện ngắn | x | x | x |
Cô Tô | Kí | x | ||
Cây tre Việt Nam | Kí | x | x | |
Lòng yêu nước | Kí | |||
Lao xao | Kí | x |
STT | Tên tác phẩm ( Đoạn trích) | Thể loại ( truyện, kí) | Tóm tắt nội dung ( đại ý) | Tác giả |
1 | Bài học đường đời đầu tiên | Truyện đồng thoại | Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của một chàng dế thanh niên, nhưng tính tình xốc nổi, kiêu căng. Trò đùa ngỗ nghịch của Dế Mèn ( trêu chị Cốc) đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt và Dế Mèn đã rút ra được bài học đường đời đầu tiên : “Sống ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ sớm muộn cũng mang vạ vào thân.” | Tô Hoài |
2 | Sông nước Cà Mau | Truyện dài | Cảnh quan độc đáo của vùng Cà Mau với sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít, rừng đước trùng điệp hai bên bờ và cảnh chợ Năm Căn tấp nập trù phú họp ngay trên mặt sông. Đoạn văn đem đến cho ta những hiểu biết mới mẻ về vùng đất tận cùng phía nam Tổ Quốc, khiến ta càng thêm yêu vẻ đẹp hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã của vùng đất ấy. | Đoàn Gioir |
3 | Bức tranh của em gái tôi | Truyện ngắn | Tài năng tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu ở cô em gái có năng khiếu đặc biệt về hội họa đã giúp cho người anh vượt lên được lòng tự ái, đố kị và sự tự ti của mình. Truyện gợi lên bài học thấm thía về thái độ ứng xử đúng đắn của con người trước tài năng hay thành công của người khác : Mỗi người cần vượt qua lòng đố kị và mặc cảm tự ti để có được sự trân trọng và niềm vui thực sự chân thành. | Tạ Duy Anh |
4 | Vượt thác | Truyện dài | Bài văn miêu tả hành trình ngược sông Thu Bồn vượt thác của con thuyền do Dượng Hương Thư chỉ huy qua đó làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn hùng vĩ . Đó là nét đẹp của con người chiến thắng thiên nhiên trên sông nước quê hương, trong cuộc sống đời thường của mình. | Võ Quảng |
5 | Buổi học cuối cùng | Truyện ngắn | Buổi học tiếng Pháp cuối cùng của lớp học trường làng vùng An-dát bị Phổ chiếm đóng và hình ảnh cảm động của thầy giáo Ha-men qua cái nhìn và tâm trạng của chú bé Phr ăng đã nói lên sâu sắc và thấm thía lòng yên nước trong 1 biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói dân tộc. | An-phông-xơ Đô-đê |
6 | Cô Tô | Bút kí | Bài kí ghi lại vẻ đẹp tươi sáng, phong phú của cảng sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô vào buổi sáng sớm khi mặt trời nhô lên từ biển và một nét sinh hoạt của người dân trên đảo. Đây là đoạn văn tràn đầy cảm hứng yêu thiên nhiên và yêu con người của tác giả, làm ta thêm hiểu biết và mến yêu một vùng đất đẹp giàu của Tổ Quốc. | Nguyễn Tuân |
Thể loại |
Đặc điểm |
Truyền thuyết |
- Kể về các nhân vật và sự kiện có liên quán tới lịch sử thời quá khứ - Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo - Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử đc kể |
Truyện cổ tích |
- Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc ( nhân vật bất hạnh , nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ , nhân vật thông minh , nhân vật ngốc nghêch , nhân vật là động vật ) - Có yếu tố hoang đường - Thể hiện ước mơ , niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện vs cái ác , cái tốt vs cái xấu |
Truyện ngụ ngôn |
- Kể bằng văn xuôi hoặc văn vần - Mượn chuyện loài vật , đồ vật để kể chính truyện con người - Nhằm khuyên nhủ người ta bài hok nào đó trog cuộc sống |
Truyện cười |
- Kể về những hiện tượng đáng cười trog cuộc sống - Nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư , tật xấu trog xã hội |
Truyện trung đại |
- Thể loại truyện văn xuôi chữ Hán ra đời có nội dung phog phú , thường mag tính chất giáo huấn , có cách viết ko giống hẳn vs truyện hiện đại. - Có loại truyện hư cấu vừa có loại truyện gần vs kí , vs sử - Cốt truyện đơn giản - Nhân vật thường đc m/tả chủ yếu qua ngôn ngữ trực tiếp của người kể chuyện , qua hành động và ngôn ngữ đối thoại của nhân vật |
Truyện hiện đại |
- Lâu nay, dấu hiệu hiện đại của truyện ngắn giai đoạn đầu thế kỷ XX chủ yếu được phân tích qua những phương diện: chủ đề tư tưởng, nhân vật, ngôn ngữ… trong khi nghệ thuật trần thuật nói chung, nghệ thuật xây dựng cốt truyện và kết cấu nói riêng – những yếu tố quan trọng tạo nên sự biến đổi theo hướng hiện đại của truyện ngắn đầu thế kỷ XX chưa được quan tâm khảo sát một cách toàn diện. |
Thơ hiện đại |
- Thơ hiện đại mang một nhạc tính nội tại, thứ nhạc do một xung động tiềm thức tạo ra và tác động tới tiềm thức người đọc (có thể so sánh với tác động của những câu thần chú). Thể điệu của thơ hiện đại chủ yếu là thơ tự do có vần hoặc không vần, thơ văn xuôi, tức là thể điệu không định sẵn, thể hiện trung thực và trực tiếp sự bộc phát và diễn tiến lắm khi đầy nghịch lý của tâm trạng nhà thơ “trong phút ấy” (nhạc tính của thơ cổ điển dựa trên nhạc tính của từ ngữ - với thể điệu có sẵn – có tác động gợi hình ảnh và làm cảm động, thích hợp với tâm trạng tĩnh, quen thuộc). |
Kí hiện đại |
- Trong tác phẩm ký không có một xung đột thống nhất, phần khai triển của tác phẩm chủ yếu mang tính miêu tả, tường thuật. Đề tài và chủ đề của tác phẩm cũng khác biệt với truyện, nó thường không phản ánh vấn đề sự hình thành tính cách của cá nhân trong tương quan với hoàn cảnh, mà là các vấn đề trạng thái dân sự như kinh tế, xã hội, chính trị, và trạng thái tinh thần như phong hóa, đạo đức của chính môi trường xã hội.Hơn nữa, ký thường không có cốt truyện. |
b)Nhận xét về mỗi nhân vật trong các nhân vật trong các tác phẩm truyện đã đọc và điền vào bảng
Nhân vật |
Nhận xét |
Dế Mèn |
Lúc đầu còn kiêu căng , ngạo mạn , coi thường người # nhưng sau khi nhìn thấy Choắt bj thương và chết thì vô cùng ăn năn , sám hối chân thành => Đã bt sửa sai |
Dượng Hương Thư | Là con ng` lđ có vẻ đẹp cường tráng , vững chắc , cho thấy đc sự quả cảm , tư thế hào hùn của ng` lđ trước thiên nhiên hiểm trở |
Thầy Ha - men | Có một lòng yêu nc nồng nàn , muốn truyền đạt cho h/s những j mk có , mk bt để xây dụng tổ quốc thêm bền đẹp |
Kiều Phương | Có tấm lòng nhân hậu bao la , tình cảm troq sáng và chân thành đã giúp cho ng` ah nhận ra phần hạn chế của mk |
Truyền thuyết
- Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử.
Cổ tích
- Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc như : mồ côi, bất hạnh, dũng sĩ, tài năng…Truyện thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo …
- truyện thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với các ác, giữa sự công bằng đối với sự bất công .
Ngụ ngôn
- Là loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần mượn chuyện về loài vật, đề vật hoặc về chính người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên như, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
Truyện cười
- Là loài truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.
Nội dung | Đoạn văn | Văn bản |
Đặc điểm | Có chủ đề thống nhất, có kết cấu hoàn chỉnh | Có tính thống nhất về chủ đề. Liên kết câu chặt chẽ, các ý được kết cấu mạch lạc, trình tự. Văn bản có dấu hiệu mở đầu và kết thúc |
Chức năng | Mỗi đoạn trong văn bản có một vai trò chức năng riêng và được sắp xếp theo một trật tự nhất định: đoạn mở đầu văn bản, các đoạn thân bài của văn bản (các đoạn này triển khai chủ đề của văn bản thành các khía cạch khác nhau), đoạn kết thúc văn bản | Có chức năng thông tin, chức năng quản lí, chức năng pháp lí, chức năng văn hóa xã hội,… |
TT | Tên văn bản | Nhân vật chính | Đặc điểm nổi bật của nhân vật |
1 | Thánh Gióng | Thánh Gióng | Hình tượng nhân vật dũng sĩ, có sự chóng lớn phi thường. |
2 | Sơn Tinh, Thủy Tinh | Sơn Tinh, Thủy Tinh |
- Sơn Tinh tốt bụng và nghĩ cho dân. - Thủy Tinh thì xấu xa, chỉ nghĩ bản thân. |
3 | Thạch Sanh | Thạch Sanh | Hình tượng dáng dấp nhân vật tốt bụng, một người dũng sĩ lí tưởng. |
4 | Em bé thông minh | Em bé | Là một đứa trẻ thông minh, nhanh nhẹn. |
5 | Ếch ngồi đáy giếng | Chú ếch | Là con vật huênh hoang, cho mình to lớn, có tầm nhìn thấp kém. |
6 | Treo biển | Chủ quán | Là người không có lập trường, không có ý kiến riêng, hay lung lay trước sự bàn tán của người khác |
7 | Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng | Thái y lệnh | Có tâm với nghề, thương dân và rất tài giỏi. |
Tham khảo!
Tóm tắt
Ngày xưa, có đôi vợ chồng già hiếm muộn, phải đi ở cho nhà phú ông. Một hôm bà vợ vào rừng hái củi, uống nước trong cái sọ dừa, về nhà có mang, ít lâu sau sinh ra một đứa bé kì dị, không chân không tay, tròn như một quả dừa. Thấy đứa bé biết nói, bà giữ lại nuôi và đặt luôn tên là Sọ Dừa. Thương mẹ vất vả, Sọ Dừa nhận chăn đàn bò nhà phú ông. Cậu chăn bò rất giỏi. Ba cô con gái nhà phú ông thay nhau đưa cơm cho Sọ Dừa. Hai cô chị kênh kiệu thường hắt hủi, chỉ có cô út đối đãi với cậu tử tế và đem lòng thương yêu. Sọ Dừa nhờ mẹ đến nhà phú ông hỏi vợ. Phú ông thách cưới thật to nhưng thấy Sọ Dừa mang đủ đồ thách cưới đến, đành phải gả cô út cho chàng. Nhờ chăm chỉ đèn sách, Sọ Dừa thi đỗ trạng nguyên và được nhà vua cử đi, sứ nước ngoài. Trước khi đi, chàng đưa cho vợ một hòn đá lửa, một con dao và hai quả trứng gà để đề phòng tai hoạ. Nhờ thế mà vợ chàng đã thoát nạn và hai vợ chồng có cuộc sống hạnh phúc.
Ngày xưa, có một ông vua sai viên quan đi dò la khắp nơi để tìm người tài giỏi. Một hôm, trên đường đi, viên quan phát hiện ra tài năng của một em bé con nhà thường dân qua lời đối đáp nhanh nhạy, thông minh đã báo cho nhà vua. Vua hay tin đã trực tiếp tạo ra những tình huống oái oăm để thử tài em. Lần thử thách cuối cùng, em bé đã đem trí thông minh của mình thắng điều kiện thách đố của sứ thần, giúp đất nước thoát khỏi cuộc chiến tranh. Sau đó, em được phong làm Trạng nguyên và giúp Vua trong việc triều chính.
Ngày xưa, trong một gia đình có hai anh em. Người anh là Non-bu tham lam, xấu tính nên giành hết tài sản. Người em là Heng-bu hiền lành, tốt bụng, chẳng nhận được tài sản gì nhưng vẫn siêng năng làm lụng, thường giúp đỡ những người nghèo khổ. Một năm, có đôi chim nhạn đến làm tổ trên mái nhà, người em đã đã cứu con chim nhạn khỏi hiểm nguy và đến mùa xuân, đôi chim nhạn quay trở về và nhả cho chàng một hạt bầu. Chàng trồng cây bầu và khi quả lớn, chàng bổ ra nhận được rất nhiều trân châu, hồng ngọc, tiền vàng, trở nên giàu có.
Người anh thấy vậy, cũng đã làm theo nhưng đã bẻ gãy chân một con chim nhạn non với hi vọng sẽ được trả ơn nhưng khi hạt bầu mà người anh trồng được ra quả thì khi bổ ra toàn là các tráng sĩ tây cầm gậy rồi yêu tinh xuất hiện, người anh trở thành kẻ ăn mày. Người em thương xót đã đến đưa gia đình người anh về sống cùng với mình.