Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(q_e=-1,6\cdot10^{-19}C\)
\(m_e=9,1\cdot10^{-31}kg\)
Vật chuyển động ngược chiều điện trường nên:
\(A=W_{đ1}-W_{đ2}\)\(\Rightarrow F_d\cdot d=\dfrac{1}{2}mv^2-0\)
\(\Rightarrow\left|-q\right|\cdot E\cdot d=\dfrac{1}{2}mv^2\)
\(\Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{2qEd}{m}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot1,6\cdot10^{-19}\cdot3000\cdot0,02}{9,1\cdot10^{-31}}}=4,6\cdot10^6\)m/s
a. Vì E → hướng từ A đến C, ta có: U A C = E . A C = 5000 . 0 , 04 = 200 V
→ U C B = A C B q = 0 do → C B → ⊥ E →
→ U A B = U A C + U C B = 200 V hoặc ta tính theo cách khác: → U A B = E . A B ¯ . cos α = 200
b. Công của lực điện khi electron di chuyển từ A đến B là:
→ A A B = q U A B = − 1 , 6.10 − 19 .200 = − 3 , 2.10 − 17 J
\(\overrightarrow{A_{AC}}=q.\overrightarrow{E_{AC}}.\overrightarrow{AC}\Rightarrow A_{AC}=-1,6.10^{-19}.3000.0,08=...\left(J\right)\)
\(\overrightarrow{A_{BC}}=q.\overrightarrow{E_{BC}}.\overrightarrow{BC}=-1,6.10^{-19}.3000.0,06.\cos90^0=...\left(J\right)\)
a) U A C = E . A C . cos 90 ° = 0 ; U B A = U B C + U C A = U B C = 400 V .
E = U B C B C . c os α = 8 . 10 3 V/m.
b) A A B = q U A B = - q U B A = - 4 . 10 - 7 J .
A B C = q U B C = 4 . 10 - 7 J A A C = q U A C = 0 .
c) Điện tích q đặt tại C sẽ gây ra tại A véc tơ cường độ điện trường E ' → có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: E ' = 9 . 10 9 . | q | C A 2 = 9 . 10 9 . | q | ( B C . sin α ) 2 = 5 , 4 . 10 3 V/m.
Cường độ điện trường tổng hợp tại A là: E A → = E → + E ' → ; có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn: E A = E 2 + E ' 2 = 9 , 65 . 10 3 V / m
Từ A đến B:
$W_{AB} = 1.6 \times 10^{-19} \, \text{C} \cdot 10^4 \, \text{V/m} \cdot 0.05 \, \text{m} = 8 \times 10^{-18} \, \text{J}$
Từ B đến C: Do cường độ điện trường song song với cạnh AB, nên khi prôtôn dịch chuyển từ B đến C, công do lực điện tác dụng lên prôtôn sẽ bằng 0 (vì góc giữa cường độ điện trường và hướng dịch chuyển là 90 độ).
=> Tổng công của lực điện tác dụng lên prôtôn khi nó dịch chuyển từ A đến B rồi từ B đến C là $8 \times 10^{-18}$ J.