Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
pư tạo khí H2 : Fe+ 2Hcl-------------------> FeCl2 + H2
0,05<------------------------------------0,05mol
FexOy+ Hcl------------------------------> xFeCl2y/x+ h20
11,6/(56x+16y)------------------------>11,6x/(56x+16y)
=> mFe=0,05.56=2,8g=>%=...........................=> mFexOy=11,6g=>%
b. Fe(2+) + 2 Oh- ---------------------> Fe(oh)2
0,05-----------------------------------------0,05
Fe(2y/x) + 2y/xOH ------------------------------------> Fe(Oh)2y/x
11,6x/(56x+16y)----------------------------------------------------------->11,6x/(56x+16y)
nung trong kk 2(Fe(oh)2;Fe(oh)2y/x)------------------> Fe2O3
0,2mol ---------------------------- 0,1 mol
<=> (0,05+11,6x/(56x+16y) )=0,2 => x/y=3/4
vậy là Fe3O4
nMg = \(\frac{2,4}{24}\) = 0,1 (mol)
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2
0,1 --> 0,2 ---> 0,1 -----> 0,1 (mol)
a) VH2 = 0,1 . 22,4 =2,24 (l)
b) mMgCl2 = 0,1 . 95 = 9,5 (g)
PTHH: Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2
a/ nMg = 2,4 / 24 = 0,1 (mol)
nH2 = nMg = 0,1 mol
=> VH2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
b/ nMgCl2 = nMg = 0,1 (mol)
=> mMgCl2 = 0,1 x 95 = 9,5 gam
c/ nHCl = 2nMg = 0,2 (mol)
=> CM(HCl) = 0,2 / 0,1 = 2M
nH2SO4=0,3mol
gọi x,y là số mol của Fe và FeO trog hh
PTHH: Fe+H2SO4=> FeSO4+H2
x-->x----------->x------->x
FeO+H2SO4=>FeSO4+H2O
y-> y------------>y---->y
theo đè ta có hpt: \(\begin{cases}56x+72y=18,49\\x+y=0,3\end{cases}\)
<=> \(\begin{cases}x=\frac{311}{1600}\\y=\frac{169}{1400}\end{cases}\)
=> mFe=\(\frac{311}{1600}.56=10,885g\)
=> mFeO=18,49-10,885=7,605g
bạn tính m muối rồi tính mdd muối
=> C%
MA=2,69.29=78g/mol
A là HC dạng lỏng nên A có số C>=5
Gọi CT A là CxHy
mCO2:mH2O=44x/9y=4,9/1
=>44x=44y
=>x=y
CTĐGN của A làCxHx M=14x
mà M=78 số C lớn hơn hoặc bằng 5 nhg loại 5 vì số H phải chẵn nên A là C6H6 benzen
C6H6+Br2 xt Fe,đun nóng=>C6H5Br + HBr
HBr+NaOH=>NaBr+H2O
nNaOH dư=nHCl=0,5 mol
nNaOH bđ=1 mol
=>nNaOH pứ=0,5 mol=nHBr
=>mA=0,5.78=39 gam
mB=0,5.157=78,5 gam
Giải
a) Các phương trình hóa học
CuCl2 (dd) + 2NaOH (dd) → Cu(OH)2 (r) + 2NaCl (dd) (1)
Cu(OH)2 (r) →t0 CuO (r) + H2O (h) (2)
b) Khối lượng CuO thu được sau khi nung:
Số mol NaOH đã dùng : nNaOH = 20/40=0,5 (mol).
Số mol NaOH đã tham gia phản ứng :
nNaOH = 2nCuCl2 =0,2.2 = 0,4 (mol).
Vậy NaOH đã dùng là dư. Số mol CuO sinh ra sau khi nung :
+ Theo ( 1 ) và (2)
nCuO = nCu(OH)2 = nCuCl2 = 0,2 mol
+ Khối lượng CuO thu được : mCuO = 80.0,2 = 16 (g)
c) Khối lượng các chất tan trong nước lọc:
Khối lượng NaOH dư :
+ Số mol NaOH trong dd : nNaOH = 0,5 -0,4 =0,1 (mol)
+ Có khối lượng là : mNaOH = 40.0,1 = 4 (g).
Khối lượng NaCl trong nước lọc :
+ Theo (1), số mol NaCl sinh ra là : nNaCl = 2nCuCl2 = 20.0,2 = 0,4 (mol).
+ Có khối lượng là : mNaCl = 58,5.0,4 = 23,4 (g).
a)
$Fe + CuSO_4 \to FeSO_4 + Cu$
Theo PTHH : $n_{Cu} = n_{CuSO_4} = 0,3.1 = 0,3(mol)$
$m_{Cu} = 0,3.64 = 19,2(gam)$
b) $n_{FeSO_4} = n_{CuSO_4} = 0,3(mol)$
$\Rightarrow m_{FeSO_4} = 0,3.152 = 45,6(gam)$
c) $FeSO_4 + 2NaOH \to Fe(OH)_2 + Na_2SO_4$
$n_{Fe(OH)_2} = n_{FeSO_4} = 0,3(mol)$
$m_{Fe(OH)_2} = 0,3.90 = 27(gam)$