Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình như là 23 tuổi
Nếu Bình 23 tuổi thì Bình sinh năm 1967
Ta có 23=1+9+6+7 => Bình 23 tuổi
Gọi tuổi của an là xy .
Nếu đổi chữ số hàng đơn vị và hàng chục thì ta được số mới lớn hơn số cũ 36 đơn vị nên ta có pt :
10y+x-10x-y=36 => 9y-9x=4 => x-y=-4 (1)
Tổng ba lần chữ số hàng chục và hàng đơn vị bằng 8 nên ta có pt:
3x+y=8 (2)
Từ (1) và (2) , ta có hpt:
\(\hept{\begin{cases}x-y=-4\\3x+y=8\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}4x=4\\x-y=-4\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}x=1\\y=5\end{cases}}\)
Vậy năm nay an 15 tuổi.
\(2\)năm trước nếu tuổi cháu là \(1\)phần thì tuổi chú là \(7\)phần.
Tổng số phần bằng nhau là:
\(1+7=8\)(phần)
Tuổi cháu \(2\)năm trước là:
\(24\div8\times1=3\)(tuổi)
Tuổi chú \(2\)năm trước là:
\(24-3=21\)(tuổi)
Hiệu số tuổi của hai chú cháu là:
\(21-3=18\)(tuổi)
Khi tuổi chú gấp \(3\)lần tuổi cháu nếu tuổi cháu là \(1\)phần thì tuổi chú là \(3\)phần.
Hiệu số phần bằng nhau là:
\(3-1=2\)(phần)
Tuổi cháu khi đó là: 3
\(18\div2\times1=9\)(tuổi)
Sau số năm nữa thì tuổi chú gấp \(3\)lần tuổi cháu là:
\(9-3-2=4\)(năm)
0 1)
\(\sqrt{5+4\sqrt{5}+4}-2-\sqrt{5}\)
\(\sqrt{\left(\sqrt{5}+2\right)^2}-2-\sqrt{5}\)
\(\sqrt{5}+2-2-\sqrt{5}\)
0
2)\(\left(\frac{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-1\right)}{1-\sqrt{3}}-\sqrt{5}\right)\div\frac{\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)}{3}\)
\(\left(-\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)\div\frac{\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)}{3}\)
-3
3)số tiền An để dành đc sau x tháng là 300000x ( đồng )
hs biểu diễn số tiền : y= 1200000 + 300000x
b)số tiền an còn thiếu để mua kim từ điển là 2580000-1200000=1380000(đồng)
An cần thời gian để đủ tiền là : 1380000/300000=4.6(tháng)
An cần ít nhất 5 tháng thì đủ tiền
vì có ít tg nên mik làm còn sơ xài mog bạn thông cảm
Bớt đăng câu linh tinh đi
Ba an hơn an 23 tuổi mà an sinh năm 2000 thì lấy 2000 -23 cho nhanh còn hỏi lằng nhà lằng nhằng ?