Sau khi cùng nhận nhiên liệu từ một chiếc máy bay tiếp dầu trên k...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2022

thời gian hai máy bay đi đến khi mất liên lạc là bằng nhau
=>  \(\frac{100}{v1}\)+1 = 0,5 + \(\frac{400}{\frac{v2}{1,5}}\)
=>  v1 = \(\frac{100.v2}{600-0,5v2}\)(biến đổi)

khoảng cách hoạt động tối đa của thiết bị định vị là 800km nên khi mất tín hiệu khoảng cách giữa 2 máy bay là 800km

\(\sqrt{\left(100+\left(v1+100\right).1\right)^2+\left(0,5v2+400\right)^2}\)=800
(thay v1 bên trên vào biểu thức bấm máy tính được v2)

\(\sqrt{\left(100+100+\frac{100v2}{600-0.5v2}\right)^2+\left(0,5v2+400\right)^2}\)=800
=>  v2=591,8 km/h
thay vào cái biểu thức v1 ở trên thì tính dc v1 = 194,6 km/h

27 tháng 11 2021

Answer:

Tóm tắt:

\(S=0,5mm^2=0,5.10^{-6}\Omega m\)

\(P=1,1.10^{-6}\Omega m\)

\(U=9V\)

\(I=0,25A\)

a) \(l=?\)

b) S tăng ba lần

l giảm ba lần

\(I=?\)

Giải:

Điện trở của dây dẫn Niciom:

\(R=\frac{U}{I}=\frac{9}{0,25}=36\Omega\)

Chiều dài của dây dẫn:

 \(R=\frac{l}{S}\)

\(\Rightarrow l=\frac{R.S}{P}=\frac{36.0,5.10^{-6}}{1,1.10^{-6}}\approx16,36m\)

Mà: Cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với tiết điện dây và tỉ lệ nghịch với chiều dài dây

=> I tăng sáu lần \(=0,25.6=1,5A\)

Cho quang hệ gồm hai thấu kính O1 và O2 được đặt đồng trục chính. Thấu kính O2 có tiêu cự f2 = 9cm, vật sáng AB vuông góc với trục chính của quang hệ, trước thấu kính O1 và cách O1 một khoảng d1 = 12 cm (A thuộc trục chí nh của quang hệ). Thấu kính O2 ở sau O1. Sau thấu kính O2 đặt một màn ảnh E cố định vuông góc với trục chính của quang hệ, cách O1 một khoảng a = 60 cm. Giữ vật AB,...
Đọc tiếp

Cho quang hệ gồm hai thấu kính O1 và O2 được đặt đồng trục chính. Thấu kính O2 có tiêu cự f2 = 9cm, vật sáng AB vuông góc với trục chính của quang hệ, trước thấu kính O1 và cách O1 một khoảng d1 = 12 cm (A thuộc trục chí nh của quang hệ). Thấu kính O2 ở sau O1. Sau thấu kính O2 đặt một màn ảnh E cố định vuông góc với trục chính của quang hệ, cách O1 một khoảng a = 60 cm. Giữ vật AB, thấu kính O1 và màn ảnh E cố định, dịch thấu kính O2 dọc theo trục chính của quang hệ trong khoảng giữa thấu kính O1 và màn người ta tìm được hai vị trí của thấu kính O2 để ảnh của vật cho bởi quang hệ hiện rõ nét trên màn E. Hai vị trí này cách nhau 24 cm.

1. Tính tiêu cự của thấu kính O1.

2. Tịnh tiến AB trước thấu kính O1, dọc theo trục chính của quang hệ. Tìm khoảng

cách giữa hai thấu kính để ảnh của vật cho bới quang hệ có độ cao không phụ thuộc vào vị trí của vật AB.

3
23 tháng 3 2022

Khoảng cách ảnh AB tới thấu kính \(d_2\):

\(\dfrac{1}{f_2}=\dfrac{1}{d_2}+\dfrac{1}{d_2'}\Rightarrow d_2'=\dfrac{d_2\cdot f_2}{d_2-f_2}=\dfrac{9d_2}{d_2-9}\left(cm\right)\)

Di chuyển thấu kính lại gần màn ảnh 24 cm:

\(\Rightarrow d_2"=\dfrac{\left(d_2+24\right)\cdot f_2}{d_2+24-f_2}=\dfrac{9\left(d_2+24\right)}{d_2+15}\left(cm\right)\)

Khoảng cách giữa ảnh AB và O1 là:

\(d_2+\dfrac{9d_2}{d_2-9}=d_2+24+\dfrac{9\left(d_2+24\right)}{d_2+15}\)

\(\Rightarrow d_2^2+6d_2-216=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}d_2=12cm\\d_2=-18cm\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Ảnh AB cách thấu kính O1:

\(d_1'=60-12-36=12cm\)

Tiêu cự thấu kính O1:

\(\dfrac{1}{f_1}=\dfrac{1}{d_1}+\dfrac{1}{d_1'}=\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow f_1=6cm\)

Tịnh tiến AB trước thấu kính O để ảnh độ cao không phụ thuộc vào vị trí của vật.

Xảy ra\(\Leftrightarrow\)Tiêu điểm hai thấu kính trùng nhau.

\(\Leftrightarrow O_1O_2=f_1+f_2=6+9=15cm\)

23 tháng 3 2022

cau co phai la hung khong

14 tháng 12 2021

Vì khi thả gói hàng, cả máy bay cả hàng đang có vận tốc nên gói hàng sẽ chuyển động theo quán tính => Gói hàng chuyển động ném ngang.

a) Thời gian để gói hàng rơi xuống đất là: Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

b) Gọi v0 là tốc độ của gói hàng khi rời khỏi máy bay.

Tầm bay xa của gói hàng là: Lmax = v0t = 150.10 = 1500 m.

c. Quỹ đạo là một phần của parabol.

Câu 1 (4đ): Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó các điện trở R1 = 14 Ω; R2 = 8 Ω; R3 = 24 Ω; dòng điện đi qua R1 có cường độ là I1 = 0,4 A.a) Tính điện trở tương đương của toàn mạch.b) Tính các cường độ dòng điện trên I2, I3 tương ứng đi qua các điện trở R2 và R3.c) Tính các hiệu điện thế UAC; UCB; UAB và nhiệt lượng tỏa ra trên R3 trong 1 phút.Câu 2 (2đ): a) Biến trở là...
Đọc tiếp

Câu 1 (4đ): Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó các điện trở R1 = 14 Ω; R2 = 8 Ω; R3 = 24 Ω; dòng điện đi qua R1 có cường độ là I1 = 0,4 A.

a) Tính điện trở tương đương của toàn mạch.

b) Tính các cường độ dòng điện trên I2, I3 tương ứng đi qua các điện trở R2 và R3.

c) Tính các hiệu điện thế UAC; UCB; UAB và nhiệt lượng tỏa ra trên R3 trong 1 phút.

Câu 2 (2đ): 

a) Biến trở là gì?                                                                

b) Một biến trở con chạy có ghi (20 Ω – 2A). Dây dẫn làm biến trở trên bằng chất có điện trở suất  0,6.10-6 Ω.m, có tiết diện 0,3 mm2.

- Tính chiều dài dây dẫn làm biến trở.

- Mắc biến trở trên nối tiếp với Đèn (6V – 2,4W) vào hiệu điện thế 9V không đổi. Di chuyển con chạy trên biến trở để đèn sáng bình thường. Tìm điện trở của biến trở đã tham gia vào mạch.

1
2 tháng 1 2022

Câu 2 (2đ):

a) Biến trở là dụng cụ điện, dùng để thay đổi cường độ dòng điện trong mạch 

b) Từ công thức \(R=p.\frac{l}{S}\)

Chiều dài dây dẫn làm biến trở là: \(l=\frac{R.S}{p}=\frac{20.0,3.10^{-6}}{0,6.10^{-6}}=10m\)

Cường độ dòng điện định mức của đèn là: \(I_{dm}=\frac{P_{dm}}{U_{dm}}=\frac{2,4}{6}=0,4A\)

Khi đèn sáng bình thường thì: \(\hept{\begin{cases}U_đ=U_{dm}=6V\\I_đ=I_{dm}=0,4A\end{cases}}\)

Vì \(ĐntR_b\)

\(\hept{\begin{cases}U_đ+U_b=U\\I_đ=I_b=0,4A\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}U_b=9-6=3V\\I_b=0,4A\end{cases}}\)

Điện trở của biến trở lúc này là: \(R_b=\frac{U_b}{I_b}=\frac{3}{0,4}=7,5\Omega\)

a.P=2Vqcdqc−dnn−1b.dqc=89000N/m3a.P=2Vqcdqc−dnn−1b.dqc=89000N/m3

Giải thích các bước giải:

a.

F=Pqc−FA=Vqcdqc−Vqcdn=Vqc(dqc−dn)MAB=MqcP.12(OA−OB)=OB.F=OB.Vqc(dqc−dn)p=2.OB.Vqcdqc−dnnOB−OB=2Vqcdqc−dnn−1b.0,79.10=2.50.10−6dqc−100002−1dqc=89000N/m3

28 tháng 9 2021

Giups mk với

2 tháng 5 2021

a) Vì R1 và R2 mắc nối tiếp nên chúng có cùng cường độ dòng điện chạy qua. Gọi nhiệt lượng tỏa ra ở các điện trở này tương ứng là Q1 và Q2.

Ta có: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9 vì I1 = I2 (R1 nối tiếp với R2) và t1 = t2 suy ra Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9 .

b) Vì R1 và R2 mắc song song với nhau nên hiệu điện thế U giữa hai đầu của chúng là như nhau.

Ta có: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9 vì U1 = U2 (R1 song song với R2 )và t1 = t2

Suy ra Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

2 tháng 5 2021

a) Vì R1 và R2 mắc nối tiếp nên chúng có cùng cường độ dòng điện chạy qua. Gọi nhiệt lượng tỏa ra ở các điện trở này tương ứng là Q1 và Q2.

Ta có: Q1Q2=I21R1t1I22R2t2Q1Q2=I12R1t1I22R2t2 vì I1 = I2 (R1 nối tiếp với R2) và t1 = t2 suy ra Q1Q2=R1R2Q1Q2=R1R2

b) Vì R1 và R2 mắc song song với nhau nên hiệu điện thế U giữa hai đầu của chúng là như nhau:

Ta có: Q1Q2=U21R2t1U22R1t2Q1Q2=U12R2t1U22R1t2 vì U1 = U2 (R1 // R2) và t1 = t2, suy ra Q1Q2=R2R1

4 tháng 5 2021

giải giúp mik câu c thôi mọi người