Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài giải:
a) Khối lượng chất tan là:
m = = 16 g
Khối lượng dung môi:
mdm = mdd – mct = 400 – 16 = 384 g
Cách pha chế: Cần lấy 16 g CuSO4 khan (màu trắng) cho vào cốc có dung tích 100 ml. Cần lấy 384 g nước cất rồi đổ dần dần vào cốc và khuấy kĩ cho CuSO4 tan hết. Ta được 400 g dung dịch CuSO4 4%
b) Số mol chất tan:
n = = 0,9 mol
Khối lượng của 0,9 mol NaCl
m = 58,5 x 52,65 (g)
Cách pha chế:
Cân lấy 52,65 g NaCl cho vào cốc thủy tinh. Đổ dần dần nước cất vào và khuấy nhẹ đủ 300 ml. Ta được 300 ml dung dịch CuSO4 3M
Nồng độ mol của dung dịch:
a. CM = = 1,33 mol/l
b. CM = = 0,33 mol/l
c. Số mol CuSO4 : n = = = 2,5 mol
Nồng độ mol: CM = = 0,625 mol/l
d. CM = = 0,04 mol/l
a/nồng độ mol của dd KCl
-CMKCl=1÷0,75=1,(3) (M)
b/nồng độ mol của dd MgCl2
CMMgCl2= 0,5÷1,5=1,(3)(M)
c/ nCuSO4 =400/160=2,5 (mol)
CMCuSO4=2,5/4=0,625 (M)
d/ nồng độ mol của Na2CO3
CMNa2CO=0,06÷1,5=0,04 (M)
- Trong các chất khí, hiđro là khí nhẹ nhất. Khí hiđro có tính khử.
- Trong phản ứng giữa H2 và CuO, H2 là chất khử vì chiếm oxi của chất khác; CuO là oxi hóa vì nhường oxi cho chất khác.
Trong các chất khí, hiđro là khí nhẹ nhất. Khí hiđro có tính khử.
Trong phản ứng giữa H2 và CuO, H2 có tính khử vì chiếm oxi của chất khác, CuO có tính oxi hoá vì nhường oxi cho chất khác.
Bài giải:
Số gam chất tan cần dùng:
a. mNaCl = . MNaCl = . (23 + 35,5) = 131,625 g
b. = . = = 2 g
c. = . = . (24 + 64 + 32) = 3 g
a. Đốt cháy khí \(metan\) trong không khí \(\rightarrow\) khí \(cacbon\) \(đioxxit+\)nước
b. PTHH:
\(CH_4+O_2\rightarrow CO_2+H_2O\)
\(CH_4+2O_2\longrightarrow CO_2+2H_2O\)
\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
c. - Chất tham gia \(CH_4;O_2\)
- Chất phản ứng \(CO_2;H_2O\)
d. Áp dụng định luật bảo toàn kl, có
\(m_{CH_4}+m_{O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}\)
\(\Leftrightarrow m_{O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}-m_{CH_4}\)
\(\Leftrightarrow m_{O_2}=44+36-16=64g\)
e. Phân tử \(CH_4:\) phân tử \(CO_2:\) phân tử \(H_2O=1:1:2\)
Khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất thì độ tan của chất khí trong nước:
A. Đều tăng;
B. Đều giảm;
C. Có thể tăng và có thể giảm;
D. Không tăng và cũng không giảm;
\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
0,1 0,15
=> VH2 = 0,15.22,4 = 3,36 (l)
\(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
LTL: \(0,4>0,15\rightarrow\) CuO dư
Theo pthh: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{0,15.64}{0,15.64+\left(0,4-0,15\right).80}=32,43\%\\\%m_{CuO}=100\%-32,43\%=67,57\%\end{matrix}\right.\)
a. \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(1\right)\)
b. \(n_{Al}=\frac{m}{M}=\frac{2,7}{27}=0,1mol\)
Theo phương trình `(1)` \(n_{H_2}=\frac{3}{2}.n_{Al}=\frac{3}{2}.0,1=0,15mol\)
\(\rightarrow V_{H_2\left(ĐKTC\right)}=n.22,4=0,15.22,4=3,36l\)
c. \(CuO+H_2\rightarrow^{t^o}Cu+H_2O\left(2\right)\)
\(n_{CuO}=\frac{m}{M}=\frac{32}{80}=0,4mol\)
Tỷ lệ \(\frac{0,4}{1}>\frac{0,15}{1}\)
`->CuO` dư
Theo phương trình `(2)` \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,15mol\)
\(n_{CuO\left(pứ\right)}=n_{H_2}=0,15mol\)
\(\rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,4-0,15=0,25mol\)
\(m\left(g\right)\text{ chất rắn }\hept{\begin{cases}CuO_{dư}=0,25mol\\Cu=0,15mol\end{cases}}\)
\(\rightarrow m=0,15.64+0,25.80=29,6g\)
\(\%m_{CuO\left(dư\right)}=\frac{0,25.80.100}{29,6}\approx67,6\%\)
\(\%m_{Cu}=100\%-67,6\%=32,4\%\)