Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những cặp có xảy ra phản ứng là a), b), d), e) và g), vì đây là những phản ứng trao đổi, trong số sản phẩm tạo thành có chất không tan hay chất khí.
a) H2SO4 + 2KHCO3 -> K2SO4 + 2CO2 ↑ + 2H2O
b) CaCl2 + Na2CO3 -> 2NaCl + CaCO3↓
c) MgCO3 + 2HCl -> MgCl2 + CO2 ↑ + Н2О
d) Ba(OH)2 + K2CO3 -> BaCO3 ↓+ 2KOH
e) Ca (HCO3)2 + Ca(OH)2 -> 2CaCO3 ↓+ 2H2O
- Cặp không xảy ra phản ứng là c) K2CO3 và NaCl, vì không chất không tan hay chất khí nào tạo thành.
Bài 5. Hãy tính thể tích khí CO2 (đktc) tạo thành để dập tắt đám cháy nếu trong bình chữa cháy có dung dịch chứa 980 g H2SO4 tác dụng hết với dung dịch NaHCO3.
Lời giải:
Số mol H2SO4 = 980 : 98 = 10 mol
Phương trình hóa học của phản ứng:
H2SO4 + 2NaHCO3 -> Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O
Thấy ngay số mol C02 sinh ra = 2.số mol H2SO4 phản ứng = 20 mol.
Vậy, thể tích khí CO2 = 20 x 22,4 = 448 lít.
Số mol CO2 = 2,24:22,4 = 0,1 mol
a) CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
Phản ứng: 0,1 → 0,1 0,1
b) Số mol Ba(OH)2 có trong 200 ml dung dịch là 0,1 mol
CM Ba(OH)2 = 0,10,20,10,2 = 0,5 M
c) Chất kết tủa thu được sau phản ứng là BaCO3 có số mol là 0,1
m BaCO3 = 0,1 x 197 = 19,7 g
\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}0,1\left(mol\right)\)
\(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
1 : 1 : 1 : 1
0,1 \(\rightarrow\)0,1 \(\rightarrow0,1\)
đổi 200ml=0,2l
\(C_M=\dfrac{0,1}{0,2}0,5\left(M\right)\)
ta có từ bảng trang 170,chất kết tủa là\(BaCO_3\)
\(\Rightarrow n_{BaCO_3}=o,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{BaCO_3}=0,1.196=19,6\left(g\right)\)
MgCO3 là muối cacbonat trung hòa, không tan trong nước, nên có
các tính chất hóa học sau:
- Tác dụng với dung dịch axit manh hơn axit cacbonic, thí dụ:
MgCO3 + 2HNO3 → Mg(NO3)2 + CO2+ H2O
- Bị nhiệt phân hủy
MgCO3 MgO + CO2
- Tinh chat cua muoi MgCO3 :
- MgCO3 là muối trung hòa,không tan trong nước.
- Tác dụng với axit mạnh hơn axit cacbonic (H2CO3)
PTMH: MgCO3 + 2HNO3 \(\rightarrow\) Mg(NO3)2 + CO2 + H2O.
- Bị nhiệt phân hủy
PTMH: MgCO3 t0\(\rightarrow\) MgO + CO2
Phản ứng chứng tỏ H2CO3 yếu hơn HCl là phản ứng giữa HCl và muối cacbonat: axit cacbonic bị axit HCl mạnh hơn đẩy ra khỏi muối. Axit H2СO3 tạo thành bị phân hủy ngay thành khí CO2 và H2O chứng tỏ rằng H2CO3 là axit không bền.
Thí dụ: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
Bài 1. Hãy lấy thí dụ chứng tỏ rằng H2CO3 là axit yếu hơn HCl và là axit không bền. Viết phương trình hoá học.
Lời giải:
Phản ứng chứng tỏ H2CO3 yếu hơn HCl là phản ứng giữa HCl và muối cacbonat: axit cacbonic bị axit HCl mạnh hơn đẩy ra khỏi muối. Axit H2СO3 tạo thành bị phân hủy ngay thành khí CO2 và H2O chứng tỏ rằng H2CO3 là axit không bền.
Thí dụ: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
Dùng dung dịch Ca(OH)2 làm thuốc thử để nhận biết.
Cho dung dịch Ca(OH)2 vào mẫu thử của dung dịch các loại phân bón trên và đun nhẹ:
- Nếu có khí mùi khai NH3 thoát ra là NH4NO3
2NH4NO3 + Ca(OH)2 \(\underrightarrow{t^0}\) Ca(NO3)2 + 2NH3↑ + H2O
- Nếu có kết tủa xuất hiện là Ca(H2PO4)2
2Ca(OH)2 + Ca(H2PO4)2 → Ca3(PO4)2↓ + H2O
- Không có hiện tượng gì là KCl.
a) Để chứng minh dung dịch H2SO4 loãng có những tính chất hóa học của axit, ta thực hiện các thí nghiệm:
Cho axit H2SO4 loãng lần lượt phản ứng với Fe, CuO, KOH:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (có khí thoát ra)
(kim loại Cu không tác dụng với dd H2SO4 loãng)
CuO + H2SO4 → H2O + CuSO4 (dung dịch có màu xanh lam)
2KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O
(Cho quỳ tím vào dung dịch KOH, dung dịch có màu xanh. Rót từ từ dung dịch H2SO4 thấy màu xanh dần biến mất đến khi dung dịch không màu)
b) Để chứng minh dung dịch H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng ta thực hiện các thí nghiệm:
Cho axit H2SO4 đặc tác dụng với Cu đun nóng và với glucozơ:
Cu + H2SO4 đ, nóng → CuSO4 + SO2 + H2O
(Đồng bị hòa tan dần, dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí mùi hắc thoát ra)
C12H22O11 \(\underrightarrow{H_2SO_4}\) 12C + 11H2O
(Đường bị hóa thành than và đẩy lên khỏi cốc)
a) dung dịch H2SO4 loãng có những tính chất hóa học của axit
2KOH + H2SO4 ---> K2SO4 + 2H2O
Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2\(\uparrow\)
CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O
b) dung dịch H2SO4 đặc ngoài những tính chất hóa học của axit còn có những tính chất hóa học riêng
Cu + 2H2SO4 --t0--> CuSO4 +SO2\(\uparrow\) +2H2O
C6H12O6 --H2SO4--> 6C + 6H2O
Dung dịch bão hòa CO2 trong nước tạo ra dung dịch axit cacbonic (H2CO3) là axit yếu, có pH = 4.
CO2 + H2O ⇌ H2CO3.
Dẫn hỗn hợp khí đi qua một dung dịch kiềm (lấy dư) như Ca(OH)2 hoặc NaOH,... khí CO2 bị hấp thụ hết do có phản ứng với kiềm:
CO2 + Ca(OH)2 → H2O + CaCO3
Khí thoát ra khỏi bình chỉ có O2
Cho hỗn hợp khí tren lội qua nước vôi trong , CO2 tác dụng với nước vôi trong xẽ chìm xuống đáy ta xẽ thu được khí O2
CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O
Khối lượng Fe có trong 1 tấn gang là: \(1.\dfrac{95}{100}=0,95\) tấn.
\(Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\)
Khối lượng Fe2O3, phản ứng: \(m=\dfrac{0,95.160}{2,56}=1,357\) (tấn)
Vì hiệu suất phản ứng chỉ đạt 80% nên khối lượng thực tế Fe2O3 cần là:
\(\dfrac{1,357.100}{80}=1,696\) (tấn)
Fe2O3 chỉ chiếm 60% khối lượng quặng hematit nên khối lượng quặng hematit cần là:
mquạng = \(\dfrac{1,696.100}{60}=2,827\) (tấn)