Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có:
\(n_{Fe}=\dfrac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\\ n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1\left(mol\right)\\ n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
b) Ta có:
Thể tích của 0,175 mol CO2 (ở đktc):
\(V_{CO_2\left(đktc\right)}=0,175.22,4=3,92\left(l\right)\)
Thể tích của 1,25 mol H2 (ở đktc):
\(V_{H_2\left(đktc\right)}=1,25.22,4=28\left(l\right)\)
Thể tích của 3 mol N2 (ở đktc):
\(V_{N_2\left(đktc\right)}=22,4.3=67,2\left(l\right)\)
c) Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{0,44}{44}=0,01\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{0,04}{2}=0,02\left(mol\right)\\ n_{N_2}=\dfrac{0,56}{28}=0,02\left(mol\right)\)
Số mol hỗn hợp: \(n_{hh}=0,01+0,02+0,02=0,05\left(mol\right)\)
Thể tích hỗn hợp (đktc):\(V_{hh}=0,01.22,4+0,02.22,4+0,02.22,4=1,12\left(l\right)\)
a)
nFe = = 0,5 mol
nCu = = 1 mol
nAl = = 0,2 mol
b) Thể tích khí ở đktc:
= 22,4 . 0,175 = 3,92 lít
= 22,4 . 1,25 = 28 lít
= 22,4 . 3 = 67,2 lít
c) Số mol và thể tích của hỗn hợp:
= = 0,01 mol; = 22,4 . 0,01 = 0,224 lít
= = 0,02 mol; = 22,4 . 0,2 = 0,448 lít;
= = 0,02 mol; = 22,4 . 0,02 = 0,448 lít.
Vậy số mol của hỗn hợp là:
nhh = 0,01 + 0,02 + 0,02 = 0,05 mol
Thể tích hỗn hợp là:
Vhh = 0,224 + 0,448 + 0,448 = 1,12 lít
Hoặc Vhh = 0,05 . 22,4 = 1,12 lít
a) Trong số các chất khí, khí hiđro nhẹ nhất. Tỉ khối của các khí đối với hiđro:
= = = 14, Vậy khí N2 nặng hơn khí H2 14 lần;
= = = 16, Vậy O2 nặng hơn khí H2 16 lần;
= = = 35,5, Vậy khí Cl2 nặng hơn khí H2 35,5 lần;
= = = 14, Vậy khí CO nặng hơn khí H2 14 lần;
= = = 32, Vậy khí SO2 nặng hơn khí H2 32 lần;
b) Tỉ khối của các khí đối với không khí:
= = ≈ 0,966, vậy khí N2; nhẹ hơn không khí 0,966 lần;
= = ≈ 1,103, vậy khí O2 nặng hơn không khí 1,103 lần;
= = ≈ 2,448, vậy khí Cl2 nặng hơn không khí 2,448 lần;
= = ≈ 0,966, vậy khí CO nhẹ hơn không khí 0,966 lần;
= = ≈ 2,207, vậy khí SO2 nặng hơn không khí 2,207 lần.
Khối lượng dung dịch Na2CO3:
m = 200 . 1,05 = 210 g
Nồng độ phần trăm của dung dịch:
C% = . 100% = 5,05%
Số mol của Na2CO3 là:
n = = 0,1 mol
Nồng độ mol của dung dịch:
CM = = 0,5 M
Bài giải:
a) Hợp chất CO:
%C = . 100% = . 100% = 42,8%
%O = . 100% = . 100% = 57,2%
Hợp chất CO2
%C = . 100% = . 100% = 27,3 %
%O = 100% - 27,3% = 72,7%
b) Hợp chất Fe2O3
%Fe = . 100% = . 100% = 70%
%O = 100% - 70% = 30%
Hợp chất Fe3O4 :
%Fe = . 100% = . 100% = 72,4%
%O = 100% - 72,4% = 27,6%
c) Hợp chất SO2
%S = . 100% = . 100% = 50%
%O = 100% - 50% = 50%
Hợp chất SO3
%S = . 100% = . 100% = 40%
%O = 100% - 40% = 60%
a) Hợp chất CO:
%C = . 100% = . 100% = 42,8%
%O = . 100% = . 100% = 57,2%
Hợp chất CO2
%C = . 100% = . 100% = 27,3 %
%O = 100% - 27,3% = 72,7%
b) Hợp chất Fe2O3
%Fe = . 100% = . 100% = 70%
%O = 100% - 70% = 30%
Hợp chất Fe3O4 :
%Fe = . 100% = . 100% = 72,4%
%O = 100% - 72,4% = 27,6%
c) Hợp chất SO2
%S = . 100% = . 100% = 50%
%O = 100% - 50% = 50%
Hợp chất SO3
%S = . 100% = . 100% = 40%
%O = 100% - 40% = 60%
a) Khối lượng H2SO4 là: m = 10 g
Nồng độ phần trăm dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng là:
C% = . 100% = 20%
b) Thể tích dung dịch H2SO4 là: V = 45,45 ml
Số mol của H2SO4 là: n = 0,102 mol
Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng:
CM = = 2,24 (mol/lít)
a, nCaCO3=10/100=0,1 mol
PTHH: CaCO3+2HCl---> CaCl2+CO2+H2O
Theo pthh ta có: nCaCl2=nCaCO3=0,1 mol
=> mCaCl2=0,1.111=11,1 (g)
b, nCaCO3=5/100=0,05 mol
Theo pthh ta có : nCO2=nCaCO3=0,05 mol
=> VO2(điều kiện phòng)= 0,05.24= 1,2 l
a) Số mol canxi cacbonat tham gia phản ứng
= = 0,1 mol
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
Theo phương trình hóa học, ta có:
= = 0,1 mol
Khối lượng của canxi clotua tham gia phản ứng:
= 0,1 . (40 + 71) = 11,1 g
b) Số mol canxi cacbonat tham gia phản ứng:
= = 0,05 mol
Theo phương trình hóa học, ta có:
= = 0,05 mol
Thể tích khí CO2 ở điều kiện phòng là:
= 24 . 0,05 = 1,2 lít
a) Thể tích 1 mol phân tử CO2 (ở đktc):
\(V_{CO_2\left(đktc\right)}=1.22,4=22,4\left(l\right)\)
Thể tích của 2 mol phân tử H2 (ở đktc):
\(V_{H_2\left(đktc\right)}=2.22,4=44,8\left(l\right)\)
Thể tích của 1,5 mol phân tử O2 (ở đktc):
\(V_{O_2\left(đktc\right)}=22,4.1,5=33,6\left(l\right)\)
b) Thể tích của 0,25 mol phân tử O2 (ở đktc):
\(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
Thể tích của 1,25 mol phân tử N2 (ở đktc):
\(V_{N_2\left(đktc\right)}=1,25.22,4=28\left(l\right)\)
a) Na2O + H2O → 2NaOH
K2O + H2O → 2KOH
b) SO2 + H2O → H2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
N2O5 + H2O → 2HNO3
c) NaOH + HCl → NaCl + H2O
2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O
d) Loại chất tạo ra ở câu a gồm NaOH, KOH là bazơ kiềm; loại chất tạo ra ở câu b gồm H2SO3, H2SO4,H2SO4 là axit, loại chất tạo ra ở câu c gồm NaCl, Al2(SO4)3 là muối.
Sự khác nhau giữa câu a và câu b là oxit của kim loại Na2O, K2O tác dụng với nước tạo thành bazơ, còn oxit của phi kim SO2, SO3, N2O5 tác dụng với nước tạo thành axit.
a) Na2O + H2O → 2NaOH
K2O + H2O → 2KOH
b) SO2 + H2O → H2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
N2O5 + H2O → 2HNO3
c) NaOH + HCl → NaCl + H2O
2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O
d) Loại chất tạo ra ở câu a gồm NaOH, KOH là bazơ kiềm; loại chất tạo ra ở câu b gồm H2SO3, H2SO4,H2SO4 là axit, loại chất tạo ra ở câu c gồm NaCl, Al2(SO4)3 là muối.Sự khác nhau giữa câu a và câu b là oxit của kim loại Na2O, K2O tác dụng với nước tạo thành bazơ, còn oxit của phi kim SO2, SO3, N2O5 tác dụng với nước tạo thành axit
A. Hòa tan 190 g BaCl2 trong 10 g nước.
B. Hòa tan 10 g BaCl2 trong 190 g nước.
C. Hòa tan 200 g BaCl2 trong 10 g nước.
D. Hòa tan 10 g BaCl2 trong 200 g nước.
Bài 1 (SGK trang 145)
Bằng cách nào có được 200 g dung dịch BaCl2 5% ?
A. Hòa tan 190 g BaCl2 trong 10 g nước.
B. Hòa tan 10 g BaCl2 trong 190 g nước.
C. Hòa tan 200 g BaCl2 trong 10 g nước.
D. Hòa tan 10 g BaCl2 trong 200 g nước.
Trước tiên ta cần chuyển đổi khối lượng các khí ra số mol phân tử. Số mol của các chất khí:
= = 0,5 mol; = = 0,25 mol
= = 0,125 mol; = = 0,75 mol.
Tỉ lệ về số mol các khí cũng là tỉ lệ về thể tích các chất khí ở cùng một điều kiện, ta có sơ đồ biểu diễn:
Bài 6 trang 67 sgk hóa học 8 - loigiaihay.com