Câu 5:
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2017

a vs c

13 tháng 3 2017

C

Đề ôn tập vật lý 7 tuần 6 hèCâu 1: Gọi – e là điện tích mỗi electron. Biết nguyên tử ôxi có 8 electron chuyển động xung quanh hạt nhân. Điện tích hạt nhân của nguyên tử ôxi làA. +4e           B.+8e                  C.+16e                               D.+24eCâu 2: Nên chọn Ampe kế nào dưới đây để đo cường độ dòng điện có cường độ trong khoảng 0,5A...
Đọc tiếp

Đề ôn tập vật lý 7 tuần 6 hè

Câu 1: Gọi – e là điện tích mỗi electron. Biết nguyên tử ôxi có 8 electron chuyển động xung quanh hạt nhân. Điện tích hạt nhân của nguyên tử ôxi là

A. +4e           B.+8e                  C.+16e                               D.+24e

Câu 2: Nên chọn Ampe kế nào dưới đây để đo cường độ dòng điện có cường độ trong khoảng 0,5A tới 1A chạy qua quạt điện ?

A.GHHĐ : 2A – ĐCNN:0,2 A

B. GHHĐ : 500mA – ĐCNN: 10mA

C. GHHĐ : 200mA – ĐCNN: 5mA

D. GHHĐ : 1,5A – ĐCNN: 0,1 A

Câu 3. Việc làm không đảm bảo an toàn về điện là

A. Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện

B. Sử dụng thiết bị nối đất cho các thiết bị điện

C. Sử dụng cầu chì bảo vệ mạch

D. Không ngắt điện khi lắp đặt các thiết bị dùng điện

3

Đề ôn tập vật lý 7 tuần 6 hè

Câu 1: Gọi – e là điện tích mỗi electron. Biết nguyên tử ôxi có 8 electron chuyển động xung quanh hạt nhân. Điện tích hạt nhân của nguyên tử ôxi là

A. +4e           B.+8e                  C.+16e                               D.+24e

Câu 2: Nên chọn Ampe kế nào dưới đây để đo cường độ dòng điện có cường độ trong khoảng 0,5A tới 1A chạy qua quạt điện ?

A.GHHĐ : 2A – ĐCNN:0,2 A

B. GHHĐ : 500mA – ĐCNN: 10mA

C. GHHĐ : 200mA – ĐCNN: 5mA

D. GHHĐ : 1,5A – ĐCNN: 0,1 A

Câu 3. Việc làm không đảm bảo an toàn về điện là

A. Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện

B. Sử dụng thiết bị nối đất cho các thiết bị điện

C. Sử dụng cầu chì bảo vệ mạch

D. Không ngắt điện khi lắp đặt các thiết bị dùng điện

8 tháng 7 2021

1b 2a 3d

6 tháng 11 2021

Câu 41: Chiếu một chùm tia phân kì thích hợp đến gương cầu lõm ta có thể thu được những chùm sáng nào dưới đây:

A. Song song

B. Hội tụ

C. Phân kì

D.Không truyền theo đường thẳng

6 tháng 11 2021

Câu 41: Chiếu một chùm tia phân kì thích hợp đến gương cầu lõm ta có thể thu được những chùm sáng nào dưới đây:

  A. Song song

B. Hội tụ

C. Phân kì

D.Không truyền theo đường thẳng

help me, help me!          Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất.Câu 1: Xã hôi phong kiến Trung Quốc được hình thành dần dần từ thế kỉ nào?A.Thế kỉ thứ nhất TCNB.Thế kỉ thứ hai TCNC.Thế kỉ thứ ba TCND.Thế kỉ thứ năm TCNCâu 2: Tần Thuỷ Hoàng đã thống nhất Trung Quốc vào năm nào?A.Năm 221 TCNB.Năm 222 TCNC.Năm 231 TCND.Năm 232 TCNCâu 3: Khi nhận ruộng, nông dân phải nộp một phần hoa lợi...
Đọc tiếp

help me, help me! 

         Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất.

Câu 1: Xã hôi phong kiến Trung Quốc được hình thành dần dần từ thế kỉ nào?

A.Thế kỉ thứ nhất TCN

B.Thế kỉ thứ hai TCN

C.Thế kỉ thứ ba TCN

D.Thế kỉ thứ năm TCN

Câu 2: Tần Thuỷ Hoàng đã thống nhất Trung Quốc vào năm nào?

A.Năm 221 TCN

B.Năm 222 TCN

C.Năm 231 TCN

D.Năm 232 TCN

Câu 3: Khi nhận ruộng, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ gọi là:

A.Thuế

B.Hoa lợi

C.Địa tô

D.Tô, tức

Câu 4: Biện pháp tuyển chọn nhân tài dưới thời Đường như thế nào?

A.Các quan đại than tiến cử người tài giỏi cho triều đình

B.Mở trường học chọn ngay từ nhỏ, chủ yếu là con em quan lại.

C.Mở nhiều khoa thi.

D.Vua trực tiếp tuyển chọn.

Câu 5: Vương triều nào tồn tại lâu nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?

A.Nhà Đường               B.Nhà Hán                   C.Nhà Minh                  D.Nhà Thanh

Câu 6: Triều đại nào được coi là giai đoạn phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?

A.Nhà Tống                  B.Nhà Minh                 C.Nhà Thanh                 D.Nhà Đường

Câu 7: Ở Trung Quốc , tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến?

A.Nho giáo                B.Đạo giáo               C.Phật giáo               D.Cả A,B,C đều đúng.

Câu 8: Xã hội phong kiến Trung Quốc gồm những giai cấp nào?

A.Quý tộc, nông dân                                                                   B.Địa chủ, nông nô

C.Địa chủ, nông dân lĩnh canh                                                    D.Quý tộc, nông nô 

Câu 9 : Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời nhà Đường được gọi là?

A.Chế độ công điền                                                                    B.Chế độ quân điền         

C.Chế độ tịch điền                                                                      D.Chế độ lĩnh canh

Câu 10: “ Vua chỉ biết đục khoét nhân dân để sống xa hoa. Còn nông dân và thợ thủ công phải nộp tô thuế, bị bắt đi lính, đi phu.” Đó là tình hình xã hội phong kiến Trung Quốc triều đại nào?

A.Cuối thời Tần-Hán                                                                 B.Cuối thời Đường        

C.Cuối thời Tống -Nguyên                                                        D.Cuối thời Minh-Thanh  

Câu 11: Dựa vào yếu tố tự nhiên nào, cư dân Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và nhiều loại cây ăn quả, ăn củ khác?

 

 

A.Mùa khô tương đối lạnh, mát

B.Mùa mưa tương đối nóng

C.Gió mùa kèm theo mưa

D.Khí hậu mát, ẩm.

Câu 12: Quốc gia nào có lịch sử lâu đời và phát triển nhất Đông Nam Á thời trung cổ đại?

A.Việt Nam                  B.Thái Lan                 C.Cam-pu-chia                D.Lào

Câu 13: Văn hoá Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất từ nền văn hoá nào?

A.Trung Quốc              B.Nhật Bản                 C. Phương Tây                D.Ấn Độ

Câu 14: Đến giữa thế kỉ XIX, quốc gia nào ở Đông Nam Á vẫn giữ được độc lập trước sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây?

A.Thái Lan                   B.Việt Nam                 C.Ma-lai-xi-a               D.Phi-lip-pin

Câu 15: Từ thế kỉ XIII, người Thái di cư từ phía bắc xuống phía nam đã dẫn tới sự hình thành của hai quốc gia nào?

A.Cham-pa và Su-khô-thay                                    B.Su-khô-thay và Lan Xang

C.Pa-gan và Cham-pa                                             D.Mô-giô-pa-hit và Gia-va

Câu 16: Vương quốc Pa-gan là tiền thân của quốc gia nào sau đây?

A.Lào             B.Cam-pu-chia               C.Mi-an-ma                D.Ma-lai-xi-a

Câu 17: Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á vào khoảng thời gian nào?

A.Đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII

B.Giữa thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII

C.Nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII.

D.Cuối thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII.

Câu 18:Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến phương Đông:

A.Hình thành sớm, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài.

B.Hình thành muộn, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài.

C.Hình thành muộn, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh.

D.Hình thành sớm, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh.

Câu 19: Xã hội phong kiến châu Âu hình thành trong khoảng thời gian nào?

A.Từ thế kỉ IV đến thế kỉ X                                  B.Thế kỉ V đến thế kỉ X                                      

C.Từ thế kỉ VI đến thế kỉ X                                  D.Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X.

Câu 20: Chế độ quân chủ là gì?

A.Thể chế nhà nước quyền lực phân tánll

B.Thể chế nhà nước do vua đứng đầu

C.Thể chế nhà nước quyền lực tập trung trong tay địa chủ

D.Nhà nước phong kiến của địa chủ và lãnh chúa.

Câu 21: Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến phương Đông là gì?

A.Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn.

B.Nghề nông trồng lúa nước.

C.Kinh tế nông nghiệp lãnh địa phong kiến

D.Nghề nông trồng lúa và chăn nuôi.

Câu 22: Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là:

A.Địa chủ và nông nô

B.Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.

C.Địa chủ và nông dân lĩnh canh

D.Lãnh chúa phong kiến và nông nô.

Câu 23: Từ thế kỉ XVI đến XIX, chế độ phong kiến phương Đông có điểm gì nổi bật?

A.Phát triển thịnh vượng                             B.Được xác lập hoàn chỉnh

C.Phát triển không ổn định                          D.Khủng hoảng và suy vong.

Câu 24: Nhân tố cơ bản nào dẫn tới sự khủng hoảng của xã hội phong kiến châu Âu từ thế kỉ XV?

A.Sự ra đời và phát triển của thành thị trung đại

B.Phong trào đấu tranh của nông dân

C.Các cuộc chiến tranh giữa các vương triều phong kiến

D.Các trào lưu tư tưởng mới xuất hiện ở châu Âu.

Câu 25: Vì sao chế độ phong kiến lại tồn tại ở phương Đông dai dẳng hơn so với phương Tây?

A.Do nền kinh tế hàng hoá không phát triển mạnh ở phương Đông.

B.Do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên

C.Do phương Đông chịu sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân muộn

D.Do chế độ phong kiến ở phương Đông ưu việt hơn so với phương Tây.

Câu 26:Ngô Quyền lên ngôi vua , đóng đô ở đâu?

A.Hoa Lư                   B.Cổ Loa                   C.Bạch Hạc                  D.Phong Châu

Câu 27: Việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc?

A.Đặt kinh đô ở Cổ Loa

B.Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua

C.Đặt lại lễ nghi trong triều đình

D.Đặt lại các chức quan trong triều đình, xoá bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.

Câu 28: Ngô Quyền mất năm bao nhiêu?

A.Năm 944                    B.Năm 945                   C.Năm 946                  D.Năm 947

Câu 29: Bộ máy nhà nước do Ngô Quyền tổ chức là một nhà nước như thế nào?

A.Là một nhà nước phức tạp                       B.Là một nhà nước rất qui mô

C.Là một nhà nước đơn giản                       D.Là một nhà nước rất hoàn chỉnh.

Câu 30: Ngô Quyền đã cử ai làm Thứ sử Hoan Châu ( Nghệ An- Hà Tĩnh)?

A.Kiều Công Hãn    B.Ngô Xương Ngập      C.Ngô Xương Văn       D.Đinh Công Trứ

Câu 31: Tại sao Đinh Bộ Lĩnh thống nhất được đất nước?

A.Nhờ sự ủng hộ của nhân dân                      B.Tài năng của Đinh Bộ Lĩnh

C.Sự liên kết với các sứ quân                        D.Tất cả các câu trên đúng.

Câu 32: Đinh Bộ Lĩnh được nhân dân tôn xưng là:

A.Vạn Thắng Vương                                    B.Bắc Bình Vương    

C.Bình Định Vương                                      D.Bố Cái Đại Vương

Câu 33: Đinh Bộ Lĩnh đã liên kết với sứ quân nào?

A.Ngô Nhật Khánh        B.Trần Lãm           C.Nguyễn Thủ Tiệp         D.Nguyễn Siêu

Câu 34: Căn cứ mà Đinh Bộ Lĩnh gây dựng là:

A.Lam Sơn ( Thanh Hoá)                            B.Triệu Sơn (Thanh Hoá)

C.Hoa Lư  (Ninh Bình)                                D.Cẩm Khê (Phú Thọ)

Câu 35: Dưới thời của Đinh Bộ Lĩnh, đất nước ta đến năm nào được bình yên trở lại?

A.Đầu năm 967         B.Đầu năm 965          C.Cuối năm 965           D.Cuối năm 967

Câu 36: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?

A.Đại Việt               B.Đại Cồ Việt             C.Đại Nam                D.Đại Ngu

 

 

Câu 37: Vua Đinh Tiên Hoàng đặt niên hiệu là gì?

A.Thái Bình             B.Thiên Phúc             C.Hưng Thống                D.Ứng Thiên

Câu 38: Tại sao Đinh Bộ Lĩnh chọn Hoa Lư làm kinh đô?

A.Hoa Lư có địa hình bằng phẳng, thuận lợi cho việc tập trung dân cư.

B.Hoa Lư có địa hình cao, cư dân ít chịu ảnh hưởng của lụt lội.

C.Hoa Lư vừa là quê hương của ông, có địa hình hiểm trở, thuận lợi cho việc phòng thủ đất nước.

D.Hoa Lư là nơi tập trung nhiều nhân tài, có thể giúp vua xây dựng đất nước.

Câu 39: Nhà Đinh có mấy đời vua? Đời vua cuối cùng là ai?

A.Hai đời vua.Vua cuối cùng là Đinh Điền

B.Hai đời vua. Vua cuối cùng là Đinh Toàn

C.Ba đời vua.Vua cuối cùng là Đinh Liễn

D.Bốn đời vua.Vua cuối cùng là Đinh Toàn

Câu 40: Lê Hoàn lên ngôi vua năm nào? Đặt niên hiệu là gì?

A.Năm 980, niên hiệu là Thái Bình

B.Năm 979, niên hiệu là Hưng Thống

C.Năm 980, niên hiệu là Thiên Phúc

D.Năm 981, niên hiệu là Ứng Thiên.

Câu 41: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?

A.Đinh Toàn               B.Thái hậu Dương Vân Nga          C.Lê Hoàn          D.Đinh Liễn

Câu 42: Thời Đinh-Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của:

A.Làng xã                   B.Nông dân                         C.Địa chủ                D.Nhà nước 

Câu 43:Lê Hoàn chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống giành thắng lợi ở đâu?

A.Ở sông Như Nguyệt                                       B.Ở Chi Lăng-Xương Giang

C.Ở Rạch Gầm-Xoài Mút                                  D.Ở sông Bạch Đằng.

Câu 44:Nhà Tiền Lê đã tổ chức các đơn vị hành chính trong cả nước như thế nào?

A.Chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và châu

B.Chia thành 10 lộ, dưới lộ là phủ và huyện

C.Chia thành 10 lộ, dưới lộ có châu và huyện

D.Chia thành 10 lộ, dưới lộ có huyện và xã.

Câu 45:Quân Tống do ai chỉ huy tiến vào xâm lược nước ta?

A.Ô Mã Nhi              B.Triệu Tiết               C.Hoằng Tháo             D.Hầu Nhân Bảo.

Câu 46:Ý nào sau đây không phải ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê?

A.Biểu thị ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân ta.

B.Làm cho nhà Tống và các triều đại phong kiến sau này của Trung Quốc không dám xâm lược nước ta một lần nữa.

C.Chứng tỏ một bước phát triển của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập dân tộc của nước Đại Cồ Việt.

D.Quét sạch quân xâm lược ra khỏi bờ cõi, củng cố vững chắc nền độc lập, tự chủ.

Câu 47:Đâu không phải là nguyên nhân các tướng lĩnh suy tôn Lê Hoàn lên làm vua?

A.Ông là người có tài năng và uy tín trong triều đình nhà Đinh.

B.Vua Đinh còn quá nhỏ không đủ khả năng lãnh đạo đất nước.

C.Quân Tống đang lăm le xâm lược Đại Cồ Việt.

D.Do sự ủng hộ của thái hậu họ Dương.

Câu 48:Quân đội nhà Tiền Lê gồm:

A. 10 đạo- 2 bộ phận ( cấm quân – quân địa phương)

B. 8 đạo – 2 bộ phận ( cấm quân – quân địa phương)

C. 5 đạo – 2 bộ phận ( cấm quân – quân địa phương)

B. 3 đạo – 2 bộ phận ( cấm quân – quân địa phương)

Câu 49:Dưới thời Đinh-Tiền Lê, tôn giáo nào được truyền bá rộng rãi?

A.Nho giáo          B.Phật giáo           C.Thiên Chúa giáo          D.Các tôn giáo trên.

Câu 50: Nhà Đinh tồn tại trong thời gian bao lâu?

A.10 năm                B.15 năm                     C.14 năm                      D.12 năm

 

 

 

 

 

 

 

 

1
9 tháng 11 2021

D sai !!!!! 

Chuẩn chx!!!

9 tháng 11 2021

D sai rui

16 tháng 12 2020

Đáp án:

a. S = 68m

b. 34 m

 Giải thích các bước giải:

 a. Quãng đường đi của tiếng vang:

S = v . t= 340/5 = 68m

b. Theo bài âm thanh đi 2 lần mới tới tại ta nên khoảng cách từ nguôi đó đến vách hang là:

68 ÷ 2 = 34m

II. BÀI TẬP VẬN DỤNGCâu 1 Đối với một dây đàn, khi bấm phím ở các vị trí khác nhau, âm phát ra trầm bổng khác nhau. Tại sao?............................................................................................................................................................................
Đọc tiếp

II. BÀI TẬP VẬN DỤNG

Câu 1 Đối với một dây đàn, khi bấm phím ở các vị trí khác nhau, âm phát ra trầm bổng khác nhau. Tại sao?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 2 Hãy quan sát một người đàn ông đang lên dây đàn. Nhận xét khi nào thì dây đàn có tần số lớn, khi nào có tần số nhỏ?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 3 Trong các chuyển động sau đây: một ôtô đang chạy trên đường, cành cây lay động trong gió nhẹ, một người ngồi trên võng đu đưa, chuyển động của quả lắc đồng hồ treo tường. Chuyển động nào được coi là dao động?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 4 Có ý kiến cho rằng, các vật dao động ở tần số từ 20Hz đến 20000Hz mới phát ra được âm thanh. Nếu vật dao động với tần số lớn hơn 20000Hz hoặc nhỏ hơn 20Hz thì không phát ra âm thanh. Theo em, ý kiến trên có đúng không? Tại sao?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 5 Trong 10 giây, một lá thép thực hiện được 5000 dao động. Hỏi dao động của lá thép có phát ra âm thanh hay không? Tai con người có thể cảm nhận được âm thanh do lá thép đó phát ra không? Tại sao?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

24
20 tháng 10 2021

Sao bn hỏi lắm vậy? 

20 tháng 10 2021

giúp mình với 

undefined

14 tháng 1 2022

15/a/1020m

b/510m

16/1500m

Câu 17: Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng phản xạ ánh sáng?A. Nhìn thấy bóng cây trên sân trường.B. Nhìn thấy quyển vở trên bàn.C. Nhìn thấy con cá trong bể nước to hơn so với quan sát ở ngoài không khí.D. Nhìn xuống mặt nước thấy cây cối ở bờ ao bị mọc ngược so với cây cối trên bờCâu 18: Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu trên xe ô tô. Vì:A. Ảnh nhìn thấy...
Đọc tiếp

Câu 17: Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng phản xạ ánh sáng?

A. Nhìn thấy bóng cây trên sân trường.

B. Nhìn thấy quyển vở trên bàn.

C. Nhìn thấy con cá trong bể nước to hơn so với quan sát ở ngoài không khí.

D. Nhìn xuống mặt nước thấy cây cối ở bờ ao bị mọc ngược so với cây cối trên bờ

Câu 18: Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu trên xe ô tô. Vì:

A. Ảnh nhìn thấy trong gương rõ hơn.

B. Ảnh nhìn thấy trong gương lớn hơn.

C. Vùng nhìn thấy của gương rộng hơn.

D. Vùng nhìn thấy sáng rõ hơn.

Câu 19: Âm phát ra càng to khi

A. biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.

B. tần số dao động càng lớn

C. biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ

D. tần số dao động càng nhỏ

Câu 20: Nếu điểm S cách gương phẳng 70cm thì ảnh S’ của điểm S qua gương cách điểm S một khoảng

A. 150 cm B. 140 cm C. 160 cm D. 70 cm

Câu 21: Chiếu một tia sáng vuông góc với một mặt gương phẳng. Góc phản xạ có giá trị nào sau đây?

A. i’ = 90o B. i’ = 45o C. i’ = 180o D. i’ = 0o

Câu 22: Vật nào dưới đây là nguồn sáng?

A. Mặt Trăng B. Ngọn nến đang cháy

C. Quyển vở D. Bóng đèn điện

Câu 23: Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm có những tính chất nào sau đây?

A. Lớn bằng vật B. Lớn hơn vật

C. Nhỏ hơn vật D. Nhỏ hơn ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi.

Câu 24: Khi nào ta nói, âm phát ra trầm?

A. Khi âm phát ra với tần số cao B. Khi âm nghe to

C. Khi âm phát ra với tần số thấp D. Khi âm nghe nhỏ

Câu 25: Vật nào dưới đây hấp thụ âm tốt?

A. Thép, gỗ, vải B. Bêtông, sắt, bông

C. Đá, sắt, thép D. Vải, nhung, dạ.

Câu 26: Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. Biên độ dao động B. Tần số dao động

C. Thời gian dao động D. Tốc độ dao động

Câu 27: Một vật thực hiện 1800 dao động trong 1 phút, tần số dao động của vật đó là

A. 45 Hz B. 69 Hz C. 900 Hz D. 30 Hz

Câu 28. Vận tốc truyền âm trong thép là

A. 340m/s. B. 1500m/s. C. 6100m/s. D. 3.108 m/s.

Câu 29. Hãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần khả năng truyền âm của các môi trường,

A. Rắn, lỏng, khí. B. Khí, rắn, lỏng.

C. Khí, lỏng, rắn. D. Rắn, khí, lỏng.

Câu 30. Một người đứng ngoài hang động và hét ta vào trong hang, sau 1 giây thì nghe được tiếng hét vọng lại. Độ sâu của hang động

A. 170m. B. 340m. C. 510m. D. 680m.

Câu 31. Âm thanh được tạo ra nhờ

A. nhiệt. B. điện. C. ánh sáng. D. dao động.

Câu 32. Khi biên độ dao động càng lớn thì

A. âm phát ra càng to. B. âm phát ra càng nhỏ.

C. âm phát ra càng trầm. D. âm phát ra càng bổng.

Câu 33. Vật phát ra âm trong trường hợp

A. khi kéo căng vật. B. khi uốn cong vật.

C. khi nén vật. D. khi làm vật dao động.

Câu 34. Tần số là

A. số dao động trong một giờ.

B. số dao động trong một giây.

C. số dao động trong một phút.

D. số dao động trong một thời gian nhất định.

Câu 35. Vật phát ra âm cao hơn khi

A. vật dao động mạnh hơn.

B. vật dao động chậm hơn.

C. vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng nhiều hơn.

D. tần số dao động lớn hơn.

Câu 36. Âm phát ra trầm khi nào?

A. Khi âm phát ra với tần số cao. B. Khi âm phát ra với tần số thấp.

C. Khi âm nghe to. D. Khi âm nghe nhỏ.

Câu 37. Biên độ dao động là

A. số dao động trong một giây.

B. độ lệch của vật trong một giây.

C. khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.

D. độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động.

Câu 38. Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. Tần số dao động. B. Biên độ dao động.

C. Thời gian dao động. D. Tốc độ dao động.

Câu 39. Theo em, tiếng nói chuyện bình thường có độ to là bao nhiêu?

A. 50 dB. B. 40 dB. C. 30 dB. D. 20 dB.

Câu 40. Nguồn âm là gì?

A. Là những vật làm cho vật khác phát ra âm thanh.

B. Là những vật phát ra âm thanh.

C. Là những âm thanh phát ra từ âm thoa.

D. Là những âm thanh phát ra từ trống.

Câu 41. Thông thường, tai người có thể nghe được âm thanh với tần số trong khoảng

A. từ 0 Hz → 20 Hz. B. từ 20 Hz → 20000 Hz.

C. từ 20 Hz → 40 Hz. D. lớn hơn 20000 Hz.

Câu 42. Vật phát ra âm to hơn khi nào?

A. Khi vật dao động nhanh hơn. B. Khi tần số dao động lớn hơn.

C. Khi vật dao động mạnh hơn. D. Khi tần số dao động nhỏ hơn.

Câu 43. Đơn vị đo độ to của âm là

A. héc (Hz). B. đề-xi-ben (dB).

C. niu tơn (N). D. mét (m).

Câu 44. Ngưỡng đau làm nhức tai có giá trị là

A. 130 dB. B. 120 dB.

C. 80 dB. D. 70 dB.

II. Bài tập

Câu 1:

a, Tần số là gì? Nêu đơn vị đo tần số?

b, Vật A trong 10 giây dao động được 100 lần. Vật B trong 1 phút dao động được 900 lần. Tìm tần số dao động của hai vật? Vật nào dao động nhanh hơn, vật nào phát ra âm thấp hơn?

Câu 2:

a, Tần số là gì? Nêu đơn vị đo tần số?

b. Vật A trong 20 giây dao động được 400 lần. Vật B trong 30 giây dao động được 300 lần. Tìm tần số dao động của hai vật? Vật nào dao động nhanh hơn, vật nào phát ra âm thấp hơn?

 

0