Cho đa thức A=+x^3+3...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2024

`c-(x^2+2x+1)=x^3+3x^2 -2x^2+7`

`=> c-x^2-2x-1=x^3+3x^2 -2x^2+7`

`=> c=x^3+3x^2 -2x^2+7+x^2+2x+1`

`=c=x^3 + (3x^2 -2x^2+x^2) + 2x+(7+1)`

`=>c=x^3 + 2x^2 +2x+8`

31 tháng 3 2024

Sao lại có dấu "=" ở dòng 4 

26 tháng 8 2021

A= 3x3 - (3x -2)x2  - 2x(x+1)

A= 3x3 - 3x3 + 2x2 - 2x2 -2x

A= -2x

Thay x =-20 vào A ta được:

A = -2.(-20) = 40

Vậy A= 40 khi x = -20 

b) C= x(2x+1) - x2(x+2) + x3 -x + 3

C= 2x2 + x - x3 - 2x2 + x3 -x +3

C= (2x2 - 2x2) + (x-x) - (x3 -x3) +3 

C = 3

Vậy C= 3

Bài làm

a) Ta có:

\(P\left(x\right)=x^5-3x^2+7x^4-9x^3+x^2-\frac{1}{4}x\)

\(P\left(x\right)=x^5-2x^2+7x^4-9x^3-\frac{1}{4}x\)

\(P\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x\)

\(Q\left(x\right)=5x^4-x^5+x^2-2x^3+3x^2-\frac{1}{4}\)

\(Q\left(x\right)=5x^4-x^5-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\)

\(Q\left(x\right)=-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\)

b) \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\)

\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=12x^4-11x^3+2x^2-\frac{1}{4}x-\frac{1}{4}\)

Vậy \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=12x^4-11x^3+2x^2-\frac{1}{4}x-\frac{1}{4}\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x+x^5-5x^4+2x^3-4x^2+\frac{1}{4}\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=2x^5-2x^4-7x^3-6x^2-\frac{1}{4}x-\frac{1}{4}\)

Vậy \(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=2x^5-2x^4-7x^3-6x^2-\frac{1}{4}x-\frac{1}{4}\)

c) Ta có: 

\(P\left(1\right)=1^5+7.1^4-9.1^3-2.1^2-\frac{1}{4}.1\)

\(P\left(1\right)=-\frac{13}{4}\)

Vậy giá trị của biểu thức P = -13/4 khi x = 1

\(Q\left(0\right)=-0^5+5.0^4-2.0^3+4.0^2-\frac{1}{4}\)

\(Q\left(0\right)=-\frac{1}{4}\)

Vậy \(Q\left(0\right)=-\frac{1}{4}\)

14 tháng 5 2021

Cảm ơn bạn nha!

18 tháng 5 2018

Bài 1:

Thay x=1 vào đa thức F(x) ta được:

F(1) = 14+2.13-2.12-6.1+5 = 0

=> x=1 là nghiệm của đa thức F(x)

Tương tự ta thế -1; 2; -2 vào đa thức F(x)

Vậy x=1 là nghiệm của đa thức F(x)

23 tháng 5 2018

a ) 

\(x^2-x+1=0\)

( a = 1 ; b= -1 ; c = 1 )

\(\Delta=b^2-4.ac\)

\(=\left(-1\right)^2-4.1.1\)

\(=1-4\)

\(=-3< 0\)

vì \(\Delta< 0\) nên phương trình vô nghiệm 

=> đa thức ko có nghiệm 

b ) đặc t = x (  \(t\ge0\) )

ta có : \(t^2+2t+1=0\)

( a = 1 ; b= 2 ; b' = 1 ; c =1 ) 

\(\Delta'=b'^2-ac\)

\(=1^2-1.1\)

\(=1-1=0\)

phương trình có nghiệp kép 

\(t_1=t_2=-\frac{b'}{a}=-\frac{1}{1}=-1\) ( loại )   

vì \(t_1=t_2=-1< 0\)

nên phương trình vô nghiệm 

Vay : đa thức ko có nghiệm 

24 tháng 5 2018

2/ Đặt \(f\left(x\right)=\left(2x^2-3x+5\right)+3x^2+3x-6\)

Ta có \(f\left(x\right)=\left(2x^2-3x+5\right)+3x^2+3x-6\)

=> \(f\left(x\right)=2x^2-3x+5+3x^2+3x-6\)

=> \(f\left(x\right)=5x^2-1\)

Khi \(f\left(x\right)=0\)

=> \(5x^2-1=0\)

=> \(5x^2=1\)

=> \(x^2=\frac{1}{5}\)

=> \(x=\sqrt{\frac{1}{5}}\)

Vậy f (x) có 1 nghiệm là \(x=\sqrt{\frac{1}{5}}\)

26 tháng 9 2017

a) \(\left|2x-3\right|-\dfrac{5}{2}=\dfrac{1}{3}\)

\(\left|2x-3\right|=\dfrac{1}{3}+\dfrac{5}{2}=\dfrac{2}{6}+\dfrac{15}{6}\)

\(\left|2x-3\right|=\dfrac{17}{6}\)

\(+)2x-3=\dfrac{17}{6}\Rightarrow2x=\dfrac{35}{6}\Rightarrow x=\dfrac{35}{12}\)

\(+)2x-3=\dfrac{-17}{6}\Rightarrow2x=\dfrac{1}{6}\Rightarrow x=\dfrac{1}{12}\)

vậy...

26 tháng 9 2017

\(\left|x-1\right|+3x=1\\ \Rightarrow\left|x-1\right|=1-3x\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=1-3x\\x-1=-1+3x\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x=2\\-2x=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=0\end{matrix}\right.\)

Dấu ngoặc vuông nhé

thánh bấm nhầm

26 tháng 10 2016

đầu bài trên tớ làm luôn nhá !!!

a,  / 3x+1/= 5-3

    / 3x+1/= 2

   3x+1=2

  x+1 = 2:3 

 x+1 = 2 phần 3

x= 2/3 -1 

x= -1/3 

26 tháng 10 2016

còn phần b.c.d lần lượt nha bạn